K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đường ôtô lên núi đều quanh co uốn khúc do: 

-Do xe chuyển động dần đều, giúp xe an toàn.

-Phải làm nghiêng về phía tâm cong để hợp lực giữa trọng lực và phản lực của mặt đường tạo ra lực hướng tâm giữ cho xe, tàu chuyển động dễ dàng trên quỹ đạo.

-Giúp làm giảm công sức của xe khi lên những đoạn quanh co.
3 tháng 3 2022

Ôtô muốn đi từ chân núi chạy lên trên, không thể chạy theo chiều thẳng đứng được, bao giờ cũng theo đường vòng vèo quanh núi mà chạy dần lên. Khi làm như vậy, chẳng những xe chạy được tương đối an toàn mà còn đỡ tốn sức nữa.

đi bộ hoặc cưỡi xe đạp từ chỗ thấp lên chỗ cao tốn sức hơn hơn so với đi trên đất bằng, leo lên sườn dốc đứng sẽ mất sức nhiều hơn so với sườn dốc không quá cao. Vì vậy, khi lên sườn dốc, bao giờ người ta cũng tìm cách làm giảm bớt độ dốc của sườn núi đi một ít. Đối với sườn núi có độ cao nhất định thì mặt nghiêng của sườn núi càng dài, độ dốc càng bé. Vì vậy, con người hay dùng cách kéo dài mặt nghiêng để làm giảm độ dốc, đạt được mục đích ít tốn sức.

Tốc độ tia nắng đạt mức gần 300.000 km/s, tương xứng khoảng 1 tỷ km/h

HT.

2 tháng 3 2022

các bạn trả lời nhanh nhé 

2 tháng 3 2022

Năng lượng mặt trời thu được từ bức xạ mặt trời và  thể chuyển thành điện hoặc nhiệt. Đó là nguồn năng lượng miễn phí do sẵn  và nhờ vào những tiến bộ trong công nghệ, bây giờ chúng ta  thể khai thác năng lượng mặt trời nhiều hơn bởi chúng luôn luôn  sẵn và miễn phí.

2 tháng 3 2022

Năng lượng mặt trời thu được từ bức xạ mặt trời và có thể chuyển thành điện hoặc nhiệt. Đó là nguồn năng lượng miễn phí do sẵn có và nhờ vào những tiến bộ trong công nghệ, bây giờ chúng ta có thể khai thác năng lượng mặt trời nhiều hơn bởi chúng luôn luôn có sẵn và miễn phí.

3 tháng 3 2022

bạn tách từng câu ra nha

dài quá

Áp dụng công thức: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)

a)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2kg\)

b)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{45000}{10}=4500kg=4,5tấn\)

c)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

Tổng hợp 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều

  1. Cách thứ nhất: Đặt một cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: Cho 1 cuộn dây dẫn kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
  2. Cách thứ hai: Đặt nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
2 tháng 3 2022

bằng 2 tấn

Câu này mình áp dụng công thức em nhé:

\(P=10m\) do đề cho khối lượng rồi em nhé

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_1=50^oC\) và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_1=m_0c_{Al}\cdot\left(t_0-t_3\right)+m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_3\right)\)

      \(=0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)\)

      \(=2288+168000m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_2=0^oC\) thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t_3-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=42000m_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2288+168000m_1=42000m_2\left(1\right)\)

Mà \(m_1=1,5-m_2\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

\(2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\)

\(\Rightarrow m_2=1,21kg\)

\(\Rightarrow m_1=1,5-1,21=0,29kg\)

\(T_2=???^oC\)