chọn từ có phần gạch chân phát âm khác với các từ còn lại A.meat B.clean C.great D.cheap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số chân của 2 con ruồi và 3 con nhện:
\(2\times6+3\times8=36\) (chân)
Số chân của 10 con chim:
\(2\times10=20\) (chân)
Số chân còn lại:
\(36-20=16\) (chân)
Số con mèo là:
\(16:4=4\) (con)
Tổng số chân của 2 con ruồi và 3 con nhện:
2×6+3×8=362×6+3×8=36 (chân)
Số chân của 10 con chim:
2×10=202×10=20 (chân)
Số chân còn lại:
36−20=1636−20=16 (chân)
Số con mèo là:
16:4=416:4=4 (con)
Số cam còn lại là:
\(150\times\dfrac{2}{5}=60\left(quả\right)\)
Số chanh còn lại là 150-60=90(quả)
60 quả cam còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}\)(số quả cam ban đầu)
Số quả cam ban đầu là \(60:\dfrac{3}{8}=160\left(quả\right)\)
90 quả chanh còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)(số quả chanh ban đầu)
Số quả chanh ban đầu là \(90:\dfrac{2}{5}=225\left(quả\right)\)
Số cam còn lại là:
150×25=60(��ả)150×52=60(quả)
Số chanh còn lại là 150-60=90(quả)
60 quả cam còn lại chiếm:
1−58=381−85=83(số quả cam ban đầu)
Số quả cam ban đầu là 60:38=160(��ả)60:83=160(quả)
90 quả chanh còn lại chiếm:
1−35=251−53=52(số quả chanh ban đầu)
Số quả chanh ban đầu là 90:25=225(��ả)90:52=225(quả)
Câu 4:
Nếu xóa chữ số 8 ở tận cùng số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất=10 x số thứ hai +8
9 lần số thứ hai là:
395-8=387
SỐ thứ hai là 387:9=43
Số thứ nhất là 10x43+8=430+8=438
Để giải bài toán này, trước hết, chúng ta cần biết ngày nào trong tuần thứ 7 là ngày chẵn trong tháng đó.
Vì mỗi tuần có 7 ngày, và có 3 ngày thứ 7 là ngày chẵn trong tháng đó, nên tổng cộng sẽ là 3 x 7 = 21 ngày thứ 7 là ngày chẵn.
Điều này có nghĩa là từ ngày đầu tiên của tháng, ta cần đếm đến ngày thứ 21 của tháng để đến được ngày thứ 7 là ngày chẵn.
Sau khi qua 21 ngày, ta sẽ còn lại 13 ngày nữa đến ngày 13 của tháng. Vì vậy, ngày 13 của tháng sẽ là một ngày tiếp theo sau ngày thứ 7 là ngày chẵn.
Vậy ngày 13 của tháng đó sẽ là thứ 2.
Vì mỗi tuần có 7 ngày, và có 3 ngày thứ 7 là ngày chẵn trong tháng đó, nên tổng cộng sẽ là 3 x 7 = 21 ngày thứ 7 là ngày chẵn.
Điều này có nghĩa là từ ngày đầu tiên của tháng, ta cần đếm đến ngày thứ 21 của tháng để đến được ngày thứ 7 là ngày chẵn.
Sau khi qua 21 ngày, ta sẽ còn lại 13 ngày nữa đến ngày 13 của tháng. Vì vậy, ngày 13 của tháng sẽ là một ngày tiếp theo sau ngày thứ 7 là ngày chẵn.
Vậy ngày 13 của tháng đó sẽ là thứ 2.
Sau 1 năm dân số thị trấn đó tăng:
10 000 x 2%=200(người)
Sau 1 năm dân số trong thị trấn có là:
10 000 + 200 = 10 200(người)
Sau 2 năm dân số thị trấn đó tăng:
10 200 x 2%=204(người)
Sau 2 năm số dân trong thị trấn đó có là:
10 200 + 204 = 10 404(người)
Đáp số: 10 404
Vì tổng đúng là 52,42 nên số thập phân ban đầu có hai chữ số sau dấu phẩy
Nếu đặt như cộng 2 số tự nhiên thì tổng mới hơn tổng ban đầu là 99 lần số thập phân
Hiệu 2 tổng:
3757 - 52,42= 3704,58
Số thập phân ban đầu:
3704,58:99= 37,42
Số tự nhiên ban đầu:
52,42 - 37,42= 15
Đáp số: 15 và 37,42
\(\left(\dfrac{3}{4}+2\right):\left(x+0,5\right)=1\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{11}{4}:\left(x+0,5\right)=\dfrac{3}{2}\)
=>\(x+0,5=\dfrac{11}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{4}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{6}\)
=>\(x=\dfrac{11}{6}-0,5=\dfrac{11}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)
Câu 4:
Số học sinh nam lúc đầu hơn số học sinh nữ lúc đầu là:
15 + 10 = 25 (học sinh)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh nữ lúc đầu là:
(685 - 25): 2 = 330 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là:
685 - 330 = 355 (học sinh)
Chọn A. 330
C. great
Chọn C