cho 1 số tự nhiên viết thêm bên phải số đã cho 1 chữ số khác 0 ta được 1 số mới lớn hơn số đã cho 11 đơn vị. tìm số đã cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng phương pháp khử của tiểu học em nhé:
Kiến thức cần nhớ:
Từ dữ liệu đề bài cho ta đưa về các dữ liệu mới sao cho dữ liệu mới có đại lượng tương đồng với đại lượng đã cho. khử các đại lượng tương đồng ta tính được đại lượng còn lại.
Huệ mua 3 chiếc bút và 6 cái thước như thế hết 60 000 đồng
Vậy Huệ mua 6 chiếc bút và 12 cái thước như thế hết:
60 000 \(\times\) 2 = 120 000 ( đồng)
12 cái thước nhiều hơn 3 cái thước : 12 - 3 = 9 ( cái thước)
mua 9 cái thước hết: 120 000 - 79 500 = 40 500 ( đồng)
Giá của 1 cái thước là: 40 500 : 9 = 4 500 ( đồng)
Giá của 6 chiếc bút là: 79 500 - 4 500 \(\times\) 3 = 66 000 ( đồng)
Giá của 1 chiếc bút là: 66 000 : 6 = 11 000 (đồng)
Đáp số: Giá của 1 chiếc bút là 11 000 đồng
Giá của 1 cái thước là 4 500 đồng
Số tiền Hồng và Hà mua bút và thước là :
79500+60000=139500 đồng
Giá tiền mỗi cây bút là :
139500:\((\)6+3\()\)=15500 đồng
Giá tiền mỗi cây thước là :
139500:\(\left(6+3\right)\)=15500 đồng
Đáp số: giá tiền mỗi cây bút là 15500 nghìn đồng
giá tiền mỗi cây thước là 15500 nghìn đồng
= ( 4,0875 + 77,675 ) : 1,25 - 0,25
= 81,7625 : 1,25 - 0,25
= 65,41 - 0,25
= 65,16
Lời giải:
Theo bài ra thì số lớn gấp 100 lần số bé.
Số bé là: $133,848:(100-1)\times 1=1,352$
Số lớn là: $1,352\times 100=135,2$
Lời giải:
a. Thời gian người đó đi quãng đường AB:
$90:36=2,5$ (giờ) (=2h30')
b. Người đó đến B lúc:
$9h15'+2h30'+10'=11h55'$
Bài giải
Vận tốc của ca nô là:
( 22,5 + 1,6 ) : 2 = 12,05 ( km/giờ )
Đáp số: 12,05 km/giờ
Vận tốc ca nô xuôi dòng = vận tốc ca nô +vận tốc dòng nước
Vận tốc ca nô khi nước lặng là:
22,5 - 1,6 = 20,9 (km/h)
Đáp số: 20,9 km/h
Tích hai bán kính là : 200,96 : 3,14 = 64 ( dm)
Ta có : 64 = 8 x 8 . Vậy bán kính hình tròn đó là 8 dm
Chu vi hình tròn đó là :
( 8 + 8 ) x 3,14 = 50,24 ( dm )
Đáp số : 50,24 dm
Gọi số thêm vào bên phải là \(a\) và số tự nhiên cần tìm là \(A\) ta có:
\(\overline{Aa}=A+11\)
\(\Leftrightarrow10A+a=A+11\)
\(\Leftrightarrow9A+a=11\)
\(\Rightarrow\)\(9A\le11\Rightarrow A=1\) hoặc \(A=0\)
Với \(A=1\Rightarrow9A+a=9+a=11\Leftrightarrow a=2\)
Với \(A=0\Rightarrow9A+a=0+a=11\Leftrightarrow a=11\)
Mà \(a\) là số có 1 chữ số khác 0 \(\Rightarrow a< 10\Rightarrow a\ne11\)
Vậy A=1