Mọi ng ơi xem lại câu hỏi cũ kiểu j v ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = ∠ACB
⇒ ∠FBC = ∠ECB
Xét hai tam giác vuông: ∆BEC và ∆CFB có:
BC là cạnh chung
∠ECB = ∠FBC (cmt)
⇒ ∆BEC = ∆CFB (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng)
b) Do ∆BEC = ∆CFB (cmt)
⇒ ∠EBC = ∠FCB (hai góc tương ứng)
⇒ ∠HBC = ∠HCB
∆BHC có:
∠HBC = ∠HCB (cmt)
⇒ ∆BHC cân tại H
c)
∆ABC có:
∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)
Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2
= (180⁰ - 50⁰) : 2
= 65⁰
a.
\(2x^3-1=15\)
\(\Rightarrow2x^3=16\)
\(\Rightarrow x^3=8\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{2+16}{9}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y-25}{16}=2\\\dfrac{z+9}{16}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-25=32\\z+9=32\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=57\\z=23\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y+z=2+57+23=82\)
b.
\(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\dfrac{b}{c}\Leftrightarrow\dfrac{10a+b}{10b+c}=\dfrac{b}{c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10a+b}{10b+c}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{10a+b-b}{10b+c-c}=\dfrac{10a}{10b}=\dfrac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\Rightarrow\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{b}{c}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{b^2}{c^2}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\) (đpcm)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=6
=>AB=3(cm)
b: Vì A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=3cm)
nên A là trung điểm của OB
c: I là trung điểm của AB
=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vì AO và AB là hai tia đối nhau
mà I thuộc tia AB
nên AO và AI là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa O và I
=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=6
=>AB=3(cm)
b: Vì A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=3cm)
nên A là trung điểm của OB
c: I là trung điểm của AB
=>𝐼𝐴=𝐼𝐵=𝐴𝐵2=32=1,5(𝑐𝑚)IA=IB=2AB=23=1,5(cm)
Vì AO và AB là hai tia đối nhau
mà I thuộc tia AB
nên AO và AI là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa O và I
=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm)
a) Ngày thứ nhất bạn Hạnh đọc được số trang sách là:
240 . 3/5 = 144 (trang)
b) Số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc là:
240 - 144 = 96 (trang)
Tỉ số phần trăm số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được so với cả cuốn sách:
96 . 100% : 240 = 40%
a) Ngày thứ nhất bạn Hạnh đọc được số trang sách là:
240 . 3/5 = 144 (trang)
b) Số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc là:
240 - 144 = 96 (trang)
Tỉ số phần trăm số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được so với cả cuốn sách:
96 . 100% : 240 = 40%
a: \(\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{21}{8}-\dfrac{13}{10}\)
\(=\dfrac{12}{10}-\dfrac{13}{10}+\dfrac{4}{8}\cdot\dfrac{21}{3}\)
\(=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{7}{2}=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{35}{10}=\dfrac{34}{10}=\dfrac{17}{5}\)
b: \(\dfrac{-11}{12}\cdot\dfrac{18}{25}+\dfrac{-11}{12}\cdot\dfrac{7}{25}+\dfrac{11}{12}\)
\(=\dfrac{11}{12}\left(-\dfrac{18}{25}-\dfrac{7}{25}\right)+\dfrac{11}{12}\)
\(=-\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{12}=0\)
c: \(12,89+27,11-43,65+\left(-56,35\right)\)
\(=\left(12,89+27,11\right)-\left(43,65+56,35\right)\)
=40-100
=-60
d: \(1\dfrac{13}{15}\cdot\left(0,5\right)^2\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot3+\left(\dfrac{32}{60}-\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)
\(=\dfrac{7}{5}+\dfrac{-47}{60}\cdot\dfrac{24}{47}\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{5}=1\)
a) 65+43.218−1310=65+72−1310=1210+3510−1310=3410=17556+34.821−1013=56+27−1013=1012+1035−1013=1034=517.
b) −1112.1825+−1112.725+1112=−1112.(1825+725−1)=−1112.0=012−11.2518+12−11.257+1211=12−11.(2518+257−1)=12−11.0=0.
c) 12,89−43,65+27,11+(−56,35)12,89−43,65+27,11+(−56,35)
=(12,89+27,11)−(43,65+56,35)=(12,89+27,11)−(43,65+56,35)
=40−100=−60.=40−100=−60.
d) 11315.(0,5)2.3+(815−11960):1232411513.(0,5)2.3+(158−16019):12423
=2815.14.3+(815−7960):4724=1528.41.3+(158−6079):2447
=75+(−4760):4724=57+(60−47):2447
=75+(−25)=57+(5−2)
=1=1.
Giải
Số nhỏ nhất có 3 chữ số là 100
Số thứ nhất là 100
Tổng hai số là: 367 + 100 = 467
Đáp số: 467
Số nhỏ nhất có 3 chữ số:100
Số thứ nhất: 100
Tổng hai số: 367 + 100 = 467
\(2xy-y-6x=2\)
\(\Leftrightarrow2xy-y-6x+3=2+3\)
\(\Leftrightarrow y\left(2x-1\right)-3\left(2x-1\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=5\)
Ta có bảng sau:
2x-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
y-3 | -1 | -5 | 5 | 1 |
x | -2 | 0 | 1 | 3 |
y | 2 | -2 | 8 | 4 |
Vậy pt có các cặp nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(-2;2\right);\left(0;-2\right);\left(1;8\right);\left(3;4\right)\)
a.
\(6\left(x+11\right)-7\left(2-x\right)=26\)
\(\Leftrightarrow6x+66-14+7x=26\)
\(\Leftrightarrow6x+7x=26-66+14\)
\(\Leftrightarrow13x=-26\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
b.
\(\dfrac{x+23}{2021}+\dfrac{x+22}{2022}-\dfrac{x+21}{2023}-\dfrac{x+20}{2024}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+23}{2021}+1+\dfrac{x+22}{2022}+1-\dfrac{x+21}{2023}-1-\dfrac{x+20}{2024}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2044}{2021}+\dfrac{x+2044}{2022}-\dfrac{x+2044}{2023}-\dfrac{x+2044}{2024}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2024\right)\left(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2024=0\) (do \(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-2024\)
Olm chào em, để xem lại câu hỏi cũ của em mà em đã từng hỏi trên olm thì em làm theo hướng dẫn sau:
Từ trang hỏi đáp olm em kích vào câu hỏi của tôi như hình minh họa
Vậy là em đã tìm được câu hỏi cũ của em rồi đó.
Nhi đ nh