K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. (3 điểm) Lượng tinh bột sắn mà các thị trường cung cấp cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là:  Thị trường   Thái Lan   Việt Nam   Indonexia   Lào   Trung Quốc   Lượng (tấn)  218 155 24 859 3 447 2 983 483 (Nguồn: Theo thống kê của cơ quan Tài chính Đài Loan) a) Thị trường nào cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là nhiều nhất? ít...
Đọc tiếp

Bài 1. (3 điểm) Lượng tinh bột sắn mà các thị trường cung cấp cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là:

 Thị trường   Thái Lan   Việt Nam   Indonexia   Lào   Trung Quốc 
 Lượng (tấn)  218 155 24 859 3 447 2 983 483

(Nguồn: Theo thống kê của cơ quan Tài chính Đài Loan)

a) Thị trường nào cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 là nhiều nhất? ít nhất?

b) Thị trường Indonexia cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong 9 tháng năm 2022 tăng bao nhiêu phần trăm so thị trường Lào (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

c) Một bài báo đã nêu nhận định sau: "Trong 9 tháng năm 2022, Việt Nam là thị trường cung cấp tinh bột sắn lớn thứ hai cho thị trường Đài Loan. Thị trường Lào cung cấp tinh bột sắn chiếm khoảng 1,2 % so với tổng lượng tinh bột sắn nhập khẩu cho thị trường Đài Loan". Theo em nhận định của bài báo đó có chính xác không?

1
NV
20 tháng 2

Nếu p;q cùng lẻ \(\Rightarrow p^q.q^p\) lẻ

Trong khi đó \(2p+q+1\) và \(2q+p+1\) chẵn \(\Rightarrow\left(2p+q+1\right)\left(2q+p+1\right)\) chẵn (ktm)

\(\Rightarrow\) Trong 2 số p và q phải có ít nhất 1 số chẵn.

Do vai trò của p và q là như nhau, ko mất tính tổng quát, giả sử q chẵn

\(\Rightarrow q=2\Rightarrow p^2.2^p=\left(2p+3\right)\left(p+5\right)\)

\(\Rightarrow p^2.2^p=2p^2+13p+15\)

- Với \(p=2\) ko thỏa mãn 

- Với \(p=3\) thỏa mãn

- Với \(p>3\Rightarrow p\ge5\)

\(\Rightarrow p^2.2^p\ge p^2.2^5=32p^2\)

\(\Rightarrow2p^2+13p+15\ge32p^2\)

\(\Rightarrow2p^2+13p\left(p-1\right)+15\left(p^2-1\right)\le0\) (vô lý do \(p\ge5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p^2>0\\p-1>0\\p^2-1>0\end{matrix}\right.\))

Vậy \(\left(p;q\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right)\)

20 tháng 2

Ta có: \(D\left(x\right)=2x^2+3y^2+4z^2-2\left(x+y+z\right)+2\)

\(=2x^2+3y^2+4z^2-2x-2y-2z+2\)

\(=\left(2x^2-2x\right)+\left(3y^2-2y\right)+\left(4z^2-2z\right)+2\)

\(=2\left(x^2-x\right)+3\left(y^2-\dfrac{2}{3}y\right)+4\left(z^2-\dfrac{1}{2}z\right)+2\)

\(=2\left[x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]+3\left[y^2-2\cdot y\cdot\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]+4\left[z^2-2\cdot z\cdot\dfrac{1}{4}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2-\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right]+2\)\(=2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{2}+3\left(y-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+4\left(z-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{4}+2\)

\(=2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+3\left(y-\dfrac{1}{3}\right)^2+4\left(z-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{11}{12}\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\\3\left(y-\dfrac{1}{3}\right)^2\ge0\forall y\\4\left(y-\dfrac{1}{4}\right)^2\ge0\forall z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(x\right)=2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+3\left(y-\dfrac{1}{3}\right)^2+4\left(z-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{11}{12}\ge\dfrac{11}{12}\forall x,y,z\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y-\dfrac{1}{3}=0\\z-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{3}\\z=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) 

Vậy: ... 

28 tháng 2

=2(�2−�+14)+3(�2−23�+19)+[(2�)2−2�+14]+2−12−13−14

=2(�−12)2+3(�−13)2+(2�−12)2+112≥112

Vậy giá trị nhỏ nhất của  là: 112 tại (�,�,�)=(12;13;14).

a: Gọi I là trung điểm của MC

=>\(MI=IC=\dfrac{MC}{2}\)

mà \(AM=\dfrac{MC}{2}\)

nên AM=MI=IC

Vì AM=MI nên M là trung điểm của AI

Xét ΔBMC có

D,I lần lượt là trung điểm của CB,CM

=>DI là đường trung bình của ΔBMC

=>DI//BM và \(DI=\dfrac{BM}{2}\)

DI//BM nên OM//DI

Xét ΔADI có

M là trung điểm của AI

MO//DI

Do đó: O là trung điểm của AD

b: Xét ΔADI có

O,M lần lượt là trung điểm của AD,AI

=>OM là đường trung bình của ΔADI

=>\(OM=\dfrac{1}{2}DI=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BM=\dfrac{1}{4}BM\)

22 tháng 2

a: Gọi I là trung điểm của MC

=>��=��=��2

m��=��2

=> AM=MI=IC

Vì AM=MI => M là trung điểm của AI

Xét ΔBMC có:

D,I lần lượt là trung điểm của CB,CM

=>DI là đường trung bình của ΔBMC

=>DI//BM , ��=��2

DI//BM => OM//DI

Xét ΔADI có:

M là trung điểm của AI

MO//DI

=> O là trung điểm của AD

b) Xét ΔADI có

O,M lần lượt là trung điểm của AD,AI

=>OM là đường trung bình của ΔADI

=>��=12��=12⋅12⋅��=14��

20 tháng 2

a) Gọi A là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm"

P(A) = 22/40 = 11/20

b) Gọi B là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm"

P(B) = 10/18 = 5/9

c) Gọi C là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm"

P(C) = 18/40 = 9/20

d) Gọi D là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm"

P(D) = 14/20 = 7/10

28 tháng 2

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm" là 2240= 1120.

b) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm" là 1840= 920.

c) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm" là 1440= 720.

d) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm" là 1420= 710.

20 tháng 2

Tổng số học sinh của lớp 8A:

a) Số học sinh Tốt chiếm:

16 . 100% : 40 = 40%

Số học sinh Khá chiếm:

11 . 100% : 40 = 27,5%

b) Số học sinh Chưa đạt chiếm:

3 . 100% : 40 = 7,5%

Do 7,5% > 7% nên cô giáo thông báo tỉ lệ học sinh xếp loại Chưa đạt của lớp chiếm trên 7% là đúng

 

20 tháng 2

P = (a2 + b2) - (10a2 + b2) + 2.(2023b + 3ab) 

P = a2 + b2 - 10a2 - b2 + 2.2023b + 2.3ab

P = (a2 - 10a2) + (b2 - b2) + 2.2023.b + 2.3ab

P = -9a2  + 2.2023b + 2.3.ab

P  = (-9a2 + 2.3ab) + 2.2023b

P = -3a.(3a - 2b) + 2.2023b (1)

Thay 3a - 2b = 2023 vào (1) ta có:

P = -3a.2023 + 2.2023b

P =  -2023.(3a - 2b) (2) 

Thay 3a - 2b = 2023 vào  (2) ta có:

   P = -2023.2023

   P = - 20232

sao khum ai giúp v :((

 

20 tháng 2

a) Gọi số hộp bánh có trong thùng bánh nhỏ là: \(x\) (hộp bánh)
ĐK: \(x\in N\)

Số hộp bánh có trong 20 thùng bánh nhỏ trong lần đầu tiên là: \(20x\) (hộp bánh) 

Số hộp bánh có trong 30 thùng bánh nhỏ trong lần sau là: \(30x\) (hộp bánh) 

Số hộp bánh có trong 30 thùng bánh to trong lần đầu tiên là: \(30\cdot10=300\) (hộp bánh)

Số hộp bánh có trong 24 thùng bánh to trong lần sau là: \(24\cdot10=240\) (bánh)

Do 2 lần nhập bánh về là bằng nhau nên ta có phương trình:

\(20x+300=30x+240\)

b) \(20x+300=30x+240\)

\(\Leftrightarrow30x-20x=300-240\)

\(\Leftrightarrow10x=60\)

\(\Leftrightarrow x=6\) (tm)

Vậy; ...