Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a- Bỗng một quả na từ trên cành rơi xuống.
b- Mẹ để dành cho con những quả na cuối vụ.
-Nhà tôi có một đàn gà vừa mới nở, các cô gà, cậu gà ấy trông vàng ươm như màu lúa chín khi được nắng chiếu rọi.
a-Cái nối cơm này bị cháy rồi.
b-Đám cháy này đã đcượ dập tắt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chủ ngữ trong câu là:Ai
Vị ngữ trong câu là:Làm gì?Thế nào?Là gì?
3 câu đó thuộc loại câu hỏi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
- Vì ... nên...; do... nên; nhờ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
- Nếu... thì...; hề... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
- Tuy ... nhưng...; mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản)
- Không những... mà...; không chỉ... mà còn.. (biểu thị quan hệ tăng tiến).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) dù hoa có ở trời cao
nhưng bầy ong cũng mang vào mật thơm
b) nếu chúng ta làm tốt công tác tuyên truyền về lợi ích của việc trồng rường thì người dân sẽ ngày càng tích cực hưởng ứng
c) nếu trời mưa to thì đường rất trơn
d) vì trời mưa nên em không đi chơi được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tác dụng của phép tu từ trong những câu thơ trên là:
phép tu từ so sánh .
so sánh bà như quả chín là nói lên sức khỏe bà ngày càng yếu như quả đã chín không biết chừng nào sẽ rụng . Người cháu rất lo cho sức khỏe bà , khi tuổii bà ngày càng cao.
" Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng thêm lòng vàng. "
=> Cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ trên là : " bà " đã sống lâu, tuổi đã cao, giống như " quả ngọt chín rồi " - đều phát triển đến độ già dặn, có giá trị cao. Hay vì hình ảnh đưa ra làm chuẩn để so sánh ( quả ngọt chín rồi ) gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về " bà ": có tấm lòng thơm thảo, đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời, đáng nâng niu và trân trọng, ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cầu hả bn
từ cầu