Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Quãng đường AB dài 180 km. 1 xe mấy khởi hành từ A đến B với vận tốc không đổi. Khi từ B về A, xe giảm vận tốc 5km/h so với lúc đi nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30'. Tính vận tốc lúc đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải phương trình sau:
a) (2x + 3)(x - 3) + x(x - 2) = 3(x - 2)2
b) (4x + 7)(x - 3) - x2 = 3x(x + 2)
a) \(\left(2x+3\right)\left(x-3\right)+x\left(x-2\right)=3\left(x-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x-9+x^2-2x=3\left(x^2-4x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-5x-9=3x^2-12x+12\)
\(\Leftrightarrow7x=21\Rightarrow x=3\)
b) \(\left(4x+7\right)\left(x-3\right)-x^2=3x\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2-5x-21-x^2=3x^2+6x\)
\(\Leftrightarrow11x=-21\Rightarrow x=-\frac{21}{11}\)
ĐKXĐ : \(2014x+1\ne0;2015x+2\ne0;2016x+3\ne0;2017x+4\ne0\)
=> \(x\ne-\frac{1}{2014};x\ne-\frac{2}{2015};x\ne-\frac{3}{2016};x\ne-\frac{4}{2017}\)
Ta có \(\frac{1}{2014x+1}-\frac{1}{2015x+2}=\frac{1}{2016x+3}-\frac{1}{2017x+4}\)
<=> \(\frac{x+1}{\left(2014x+1\right)\left(2015x+2\right)}=\frac{x+1}{\left(2016x+3\right)\left(2017x+4\right)}\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{\left(2014x+1\right)\left(2015x+2\right)}-\frac{1}{\left(2016x+3\right)\left(2017x+4\right)}\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{8062x^2+8072x+10}{\left(2014x+1\right)\left(2015x+2\right)\left(2016x+3\right)\left(2017x+4\right)}\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\frac{\left(x+1\right)\left(8062x+10\right)}{\left(2014x+1\right)\left(2015x+2\right)\left(2016x+3\right)\left(2017x+4\right)}=0\)
<=> (x + 1)2(8062x + 10) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\8062x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(tm\right)\\x=-\frac{5}{4031}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-\frac{5}{4031}\right\}\)là nghiệm phương trình
Có x = 3
<=> -4.3 - 10 = 5.3 + a
<=> -22 = 15 + a
<=> a = -37
Vậy a = -37
xin lỗi mình nhẩm sai :v
\(\Leftrightarrow-12-10=15+a\Leftrightarrow-22=15+a\Leftrightarrow a=-37\)
Vậy a = -37 nếu x = 3
3y3 - 7y2 - 7y + 3 = 0
<=> 3y3 + 3y2 - 10y2 - 10y + 3y + 3 = 0
<=> 3y2( y + 1 ) - 10y( y + 1 ) + 3( y + 1 ) = 0
<=> ( y + 1 )( 3y2 - 10y + 3 ) = 0
<=> ( y + 1 )( 3y2 - 9y - y + 3 ) = 0
<=> ( y + 1 )[ 3y( y - 3 ) - ( y - 3 ) ] = 0
<=> ( y + 1 )( y - 3 )( 3y - 1 ) = 0
<=> y = -1 hoặc y = 3 hoặc y = 1/3
Vậy ...
2y4 - 9y3 + 14y2 - 9y + 2 = 0
<=> 2y4 - 4y3 - 5y3 + 10y2 + 4y2 - 8y - y + 2 = 0
<=> 2y3( y - 2 ) - 5y2( y - 2 ) + 4y( y - 2 ) - ( y - 2 ) = 0
<=> ( y - 2 )( 2y3 - 5y2 + 4y - 1 ) = 0
<=> ( y - 2 )( 2y3 - 2y2 - 3y2 + 3y + y - 1 ) = 0
<=> ( y - 2 )[ 2y2( y - 1 ) - 3y( y - 1 ) + ( y - 1 ) ] = 0
<=> ( y - 2 )( y - 1 )( 2y2 - 3y + 1 ) = 0
<=> ( y - 2 )( y - 1 )( 2y2 - 2y - y + 1 ) = 0
<=> ( y - 2 )( y - 1 )[ 2y( y - 1 ) - ( y - 1 ) ] = 0
<=> ( y - 2 )( y - 1 )2( 2y - 1 ) = 0
<=> y = 2 hoặc y = 1 hoặc y = 1/2
Vậy ...
\(ĐK:a,b,c\ne0\)
Ta có: \(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+1\right)+\left(\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}-1\right)+\left(\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(b+c\right)^2-a^2}{2bc}+\frac{\left(c-a\right)^2-b^2}{2ca}+\frac{\left(a-b\right)^2-c^2}{2ab}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)}{2bc}+\frac{\left(c-a-b\right)\left(b+c-a\right)}{2ca}-\frac{\left(a-b+c\right)\left(b+c-a\right)}{2ab}=0\)\(\Leftrightarrow\left(b+c-a\right)\frac{a\left(a+b+c\right)+b\left(c-a-b\right)-c\left(a-b+c\right)}{2abc}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\left(a+b-c\right)}{2abc}=0\)
Trường hợp 1: \(b+c-a=0\)thì
+) \(\frac{\left(b+c\right)^2-a^2}{2bc}=\frac{\left(b+c-a\right)\left(a+b+c\right)}{2bc}=0\Rightarrow\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=-1\)
+) \(\frac{\left(a-b\right)^2-c^2}{2ab}=\frac{\left(a-b-c\right)\left(a+c-b\right)}{2ab}=0\Rightarrow\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
\(\Rightarrow\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}=1\)
Điều này chứng tỏ có hai phân thức có giá trị là 1 và một phân thức có giá trị -1
Trường hợp 2: \(c+a-b=0\) thì
+) \(\frac{\left(a-b\right)^2-c^2}{2ab}=\frac{\left(a-b-c\right)\left(a+c-b\right)}{2ab}=0\Rightarrow\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
+) \(\frac{\left(c+a\right)^2-b^2}{2ca}=\frac{\left(c+a-b\right)\left(c+a+b\right)}{2ca}=0\Rightarrow\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}=-1\)
\(\Rightarrow\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=1\)
Điều này cũng chứng tỏ có hai phân thức có giá trị là 1 và một phân thức có giá trị -1
Trường hợp 3: \(a+b-c=0\)
+) \(\frac{\left(c-a\right)^2-b^2}{2ca}=\frac{\left(c-a-b\right)\left(c-a+b\right)}{2ca}=0\Rightarrow\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}=1\)
+) \(\frac{\left(a+b\right)^2-c^2}{2ab}=\frac{\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)}{2ab}=0\Rightarrow\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=-1\)
\(\Rightarrow\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=1\)
Điều này cũng chứng tỏ có hai phân thức có giá trị là 1 và một phân thức có giá trị -1 (đpcm)
cho mình hỏi tại sao từ
\(\left(b+c-a\right)\cdot\frac{a\left(a+b+c\right)+b\left(c-a-b\right)-c\left(a-b+c\right)}{2abc}=0\)
lại có thể suy ra được
\(\frac{\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\left(a+b-c\right)}{2abc}=0\) vậy ?
\(S=3-2+3^2-2^2+3^3-2^3+...+3^{2019}-2^{2019}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+...+3^{2019}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2019}\right)\)
\(=B-C\)
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2019}\)
\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2020}\)
\(3B-B=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2020}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2019}\right)\)
\(2B=3^{2020}-3\)
\(B=\frac{3^{2020}-3}{2}\)
\(C=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)
\(2C=2^2+2^3+2^4+...+2^{2020}\)
\(2C-C=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2020}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2019}\right)\)
\(C=2^{2020}-2\)
\(\Rightarrow S=B-C=\frac{3^{2020}-3}{2}-\left(2^{2020}-2\right)\)
\(=\frac{3^{2020}-3}{2}-\frac{2.\left(2^{2020}-2\right)}{2}\)
\(=\frac{3^{2020}-3-2^{2021}+4}{2}\)
\(=\frac{3^{2020}-2^{2021}+1}{2}\)
Vậy \(S=\frac{3^{2020}-2^{2021}+1}{2}\)
Gọi vận tốc đi,là v1 thời gian đi ; về lần lượt là t1 ; t2 (v1 ; t1 ; t2 > 0)
=> vận tốc về v1 - 5
Đổi 30 phút = 1/2 giờ
Ta có t2 - t1 = 1/2
<=> \(\frac{S}{v_1-5}-\frac{S}{v_1}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{180}{v_1-5}-\frac{180}{v_1}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{1}{v_1-5}-\frac{1}{v_1}=\frac{1}{360}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{\left(v_1-5\right)v_1}=\frac{1}{360}\)
<=> (v1 - 5).v1 = 1800
<=> (v1)2 - 5.v1 = 1800
<=> (v1)2 - 45.v1 + 40v1 - 1800 = 0
<=> v1(v1 - 45) + 40(v1 - 45) = 0
<=> (v1 + 40)(v1 - 45) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}v_1=-40\left(\text{loại}\right)\\v_1=45\left(\text{tm}\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc lúc đi là 45 km/h