K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

cái nì mik chịu

8 tháng 3

M=(1/5+1/5^2+1/5^3+...+1/5^2023) + 1/5x(1/5+1/5^2+1/5^3+...+1/5^2022) + ... + 1/5^2021x(1/5+1/5^2) + 1/5^2022x1/5

Xét biểu thức N=1/5+1/5^2+1/5^3 + ... + 1/5^k (K>0, k thuộc Z)

=> 5N=1+1/5+1/5^2+1/5^3+...+1/5^(k-1)

=> 4N= 5N - N =1 - 1/5^k

=> 1/5+1/5^2+1/5^3 + ... + 1/5^k = 1/4x(1-1/5^k)

Thay vào biểu thức M, ta có:

M= 1/4x(1-1/5^2023) + 1/5x1/4x(1-1/5^2022) + ... + 1/5^2021x1/4x(1-1/5^2) + 1/5^2022x1/4x(1-1/5)

=> 4M = (1+1/5+1/5^2+...+1/5^2022) - 2023/5^2023

=> 4M = 5/4x(1-1/5^2023)-2023/5^2023 < 5/4

=> M < 5/16 < 1/3 

Vậy M < 1/3 [ vượt chỉ tiêu nhé =)) ]

 

31 tháng 10 2023

Còn 221 mét vuông 🥲

31 tháng 10 2023

Diện tích sân chơi:

25 × 9 = 225 (m²)

Diện tích bồn hoa:

2 × 2 = 4 (m²)

Diện tích sân còn lại:

225 - 4 = 221 (m²)

31 tháng 10 2023

Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố:

A.11

B.35

C.27

D.8

Thương và số dư của phép chia 47:7 là:

A.thương là 6. Số dư là 9

B.thương là 7. Số dư là 3

C.thương là 6. Số dư là 4

D.thương là 6. Số dư là 5

Trong các phân số sau số nào là phân số tối giản

A.6/8 

B.10/5

C.3/8

D.15/40

31 tháng 10 2023

đáp án C

31 tháng 10 2023

đáp án C

 

 

31 tháng 10 2023

493 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(493) = {1; 17; 29; 493}

Mà 10 < x < 100

⇒ x ∈ {17; 29}

31 tháng 10 2023

help me

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:
Vì số chia là $19$ nên số dư $r<19$.

Mà $r$ là 1 số tự nhiên khác $0$ và chia hết cho $9$ nên $r$ có thể là $9$ hoặc $18$

Nếu $r=9$ thì: $a=19\times 68+9=1301$

Nếu $r=18$ thì $a=19\times 68+18=1310$

31 tháng 10 2023

\(101+\left(36-x\right)=105\)

\(\Rightarrow36-x=105-101\)

\(\Rightarrow36-x=4\)

\(\Rightarrow x=36-4\)

\(\Rightarrow x=32\)

Vậy: x = 32 

31 tháng 10 2023

101+(36-x)=105

         36-x = 105-101

         36-x = 4

                x= 36 - 4

                x = 32

Vậy x = 32

DT
31 tháng 10 2023

3x+6 chia hết cho 3x

=> 6 chia hết cho 3x ( Vì : 3x luôn chia hết cho 3x với mọi x nguyên )

=> 3x thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> x thuộc {1/3;-1/3;2/3;-2/3;1;-1;2;-2}

31 tháng 10 2023

Để (3x + 6) ⋮ 3x thì 6 ⋮ 3x

⇒ 3x ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ x ∈ {-2; -1; -2/3; -1/3; 1/3; 2/3; 1; 2}