Bài 2. (1 điểm) Cho hai hàm số: $d_1: \, y=\dfrac{1}{4} x+3$ và $d_2: \, y=5 x+4$.
a) Vẽ đồ thị của các hàm số trong cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của $d_1$ với hai trục tọa độ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
ĐKXĐ: \(x\ne0;y\ne0\)
\(\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}}{\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}}=\dfrac{x+y}{xy}:\dfrac{x-y}{xy}=\dfrac{x+y}{xy}\cdot\dfrac{xy}{x-y}=\dfrac{x+y}{x-y}\)
b:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;-1\right\}\)
\(\dfrac{\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x}}{\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{x+1}{x}}\)
\(=\left(\dfrac{x^2-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x^2-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-x^2+1}{x\cdot\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x^2-x^2+1}\)
\(=\dfrac{x-1}{x+1}\)
c:
ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
\(1-\dfrac{x}{1-\dfrac{x}{x+1}}\)
\(=1-\dfrac{x}{\dfrac{x+1-x}{x+1}}\)
\(=1-\dfrac{x}{\dfrac{1}{x+1}}\)
\(=1-x\left(x+1\right)=1-x^2-x\)
\(B=\dfrac{-\left(2x^2+3\right)+2x^2+x+5}{2x^2+3}=-1+\dfrac{2\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{39}{8}}{2x^2+3}>-1\)
\(B=\dfrac{2x^2+3-2x^2+x-1}{2x^2+3}=1-\dfrac{2\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}}{2x^2+3}< 1\)
\(\Rightarrow-1< B< 1\)
Mà B nguyên \(\Rightarrow B=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)
\(P=\dfrac{3\left(x^2+1\right)}{3\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{2\left(x^2-x+1\right)+x^2+2x+1}{3\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{\left(x+1\right)^2}{3\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{4}}\ge\dfrac{2}{3}\)
\(P=\dfrac{2\left(x^2-x+1\right)-x^2+2x-1}{x^2-x+1}=2-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\le P\le2\)
Mà P nguyên \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=1\\P=2\end{matrix}\right.\)
- Với \(P=1\Rightarrow\dfrac{x^2+1}{x^2-x+1}=1\Rightarrow x^2+1=x^2-x+1\)
\(\Rightarrow x=0\)
- Với \(P=2\Rightarrow\dfrac{x^2+1}{x^2-x+1}=2\Rightarrow x^2+x=2\left(x^2-x+1\right)\)
\(\Rightarrow x^2-2x+1=0\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=\left\{0;1\right\}\)
1: \(\dfrac{DM}{DE}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{DN}{DF}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
Do đó: \(\dfrac{DM}{DE}=\dfrac{DN}{DF}\)
2: Xét ΔDEF có \(\dfrac{DM}{DE}=\dfrac{DN}{DF}\)
nên MN//EF
Bài 2:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
Do đó; ΔAHB~ΔBCD
b: Ta có: ΔABD vuông tại A
=>\(BD^2=AB^2+AD^2\)
=>\(BD^2=9^2+12^2=225\)
=>\(BD=15\left(cm\right)\)
Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot AB\)
=>\(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)
=>\(AH\cdot15=9\cdot12=108\)
=>AH=108/15=7,2(cm)
c: ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HB^2=12^2-7,2^2=9,6^2\)
=>HB=9,6(cm)
ΔHAB vuông tại H
=>\(S_{HAB}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HB=\dfrac{1}{2}\cdot7,2\cdot9,6=34,56\left(cm^2\right)\)
Bài 1:
a: ΔACB vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=12^2+16^2=400=20^2\)
=>BC=20(cm)
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{12}=\dfrac{DC}{16}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
mà DB+DC=BC=20cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)
=>\(DB=\dfrac{20}{7}\cdot3=\dfrac{60}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔAHB~ΔCHA
d: Ta có: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(\dfrac{16}{HA}=\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\)
=>\(HA=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\left(cm\right)\)
a:
b: Tọa độ giao điểm của d1 với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{4}x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{x}{4}=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d1) giao Ox tại A(-12;0)
Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Oy là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{4}x+3=\dfrac{1}{4}\cdot0+3=3\end{matrix}\right.\)
vậy: (d1) giao Oy tại B(0;3)