Cho tam giác ABC có góc B bằng 84° và góc C bằng 48°
a) Tính số đo góc A
b ) Dựa vào kết quả câu a, hãy cho biết tam giác ABC là tam giác gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mn oiii mn Giải giúp em một hoặc hai bài cũng được lát nx e phải nộp rồi mọi người sẽ giúp em với:((
Câu 16:
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>\(AD\perp\)BC
ΔABD=ΔACD
=>DB=DC
Xét ΔHBC có
HD là đường cao
HD là đường trung tuyến
Do đó: ΔHBC cân tại H
=>HB=HC
mà HC>CD(ΔHDC vuông tại D)
nên HB>CD
mà AB=AC
nên AB+HB>AC+CD
c: Xét ΔABC có
AD,BE,CK là các đường cao
AD cắt BE tại H
Do đó: AD,BE,CK đồng quy tại H
Bài 15:
a: \(P\left(x\right)=2x+6x^4-3x^2-5x^3+3\)
\(=6x^4-5x^3-3x^2+2x+3\)
\(Q\left(x\right)=6x^3-6x^4-2x-7\)
\(=-6x^4+6x^3-2x-7\)
b: P(x)+Q(x)
\(=6x^4-5x^3-3x^2+2x+3-6x^4+6x^3-2x-7\)
\(=x^3-3x^2-4\)
P(x)-Q(x)
\(=6x^4-5x^3-3x^2+2x+3+6x^4-6x^3+2x+7\)
\(=12x^4-11x^3-3x^2+4x+10\)
c: \(M\left(x\right)-P\left(x\right)=5x^4+x^3-x^2+2x+7\)
=>\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+5x^4+x^3-x^2+2x+7\)
=>\(M\left(x\right)=6x^4-5x^3-3x^2+2x+3+5x^4+x^3-x^2+2x+7\)
=>\(M\left(x\right)=11x^4-4x^3-4x^2+4x+10\)
Bài 5:
a: \(A\left(1\right)=1^5-3\cdot1^4+1^2-5=1-3+1-5=-6\)
\(A\left(-1\right)=\left(-1\right)^5-3\cdot\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^2-5\)
\(=-1-3\cdot1+1-5=-6-3+1=-8\)
b: \(B\left(1\right)=-1^4+2\cdot1^3-3\cdot1^2+4\cdot1+5\)
=-1+2-3+4+5
=1-3+4+5
=-2+4+5
=2+5
=7
\(B\left(-1\right)=-\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-3\cdot\left(-1\right)^2+4\cdot\left(-1\right)+5\)
\(=-1+2\cdot\left(-1\right)-3\cdot1-4+5\)
\(=-2-3=-5\)
c: \(C\left(1\right)=1+1^2+1^4+...+1^{100}\)
=1+1+...+1
=51
\(C\left(-1\right)=1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{100}\)
=1+1+...+1
=51
d:
Từ x3 đến x101 thì có \(\dfrac{101-3}{2}+1=\dfrac{98}{2}+1=50\)(số hạng)
\(D\left(1\right)=1+1^3+1^5+...+1^{101}\)
=1+1+...+1
=51
\(D\left(-1\right)=1+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^5+...+\left(-1\right)^{101}\)
\(=1-\left(1+1+...+1\right)\)
=1-50=-49
Bài 7: f(x)-h(x)=g(x)
=>h(x)=f(x)-g(x)
a: h(x)=f(x)-g(x)
\(=x^2+x+1-\left(4-2x^3+x^4+7x^5\right)\)
\(=x^2+x+1-4+2x^3-x^4-7x^5\)
\(=-7x^5-x^4+2x^3+x^2+x-3\)
b: h(x)=f(x)-g(x)
\(=x^4+6x^3-4x^2+2x-1-x-3\)
\(=x^4+6x^3-4x^2+x-4\)
Bài 6:
f(1)=-3
=>\(a\cdot1+b=-3\)
=>a+b=-3(1)
f(2)=7
=>\(a\cdot2+b=7\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\2a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-2a-b=-3-7\\2a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a=-10\\b=7-2a\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=7-2\cdot10=7-20=-13\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
P(x)+Q(x)-R(x)
\(=6x^3-2x^2+3x-2-2x^3+3x^2-x+4-4x^3+2x-1\)
\(=x^2+4x+1\)
R(x)-P(x)-Q(x)
\(=-\left[P\left(x\right)+Q\left(x\right)-R\left(x\right)\right]\)
\(=-\left(x^2+4x+1\right)\)
\(=-x^2-4x-1\)
Bài 3:
a: \(P\left(x\right)=-2x^4-7x+\dfrac{1}{2}-6x^4+2x^2-x\)
\(=\left(-2x^4-6x^4\right)+2x^2+\left(-7x-x\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=-8x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}\)
\(Q\left(x\right)=3x^3-x^4-5x^2+x^3-6x+\dfrac{3}{4}\)
\(=-x^4+\left(3x^3+x^3\right)+\left(-5x^2\right)-6x+\dfrac{3}{4}\)
\(=-x^4+4x^3-5x^2-6x+\dfrac{3}{4}\)
b: P(x)+Q(x)
\(=-8x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}-x^4+4x^3-5x^2-6x+\dfrac{3}{4}\)
\(=-9x^4+4x^3-3x^2-14x+\dfrac{5}{4}\)
P(x)-Q(x)
\(=-8x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}+x^4-4x^3+5x^2+6x-\dfrac{3}{4}\)
\(=-7x^4-4x^3+7x^2-2x-\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{12x^4+10x^3-x-3}{3x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{12x^4+4x^3+4x^2+6x^3+2x^2+2x-6x^2-2x-2-x-1}{3x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{4x^2\left(3x^2+x+1\right)+2x\left(3x^2+x+1\right)-2\left(3x^2+x+1\right)-x-1}{3x^2+x+1}\)
\(=4x^2+2x-2+\dfrac{-x-1}{3x^2+x+1}\)
a: ΔDAC vuông tại D
=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)
=>\(\widehat{DAC}=90^0-20^0=70^0\)
b: Xét ΔADV vuông tại D và ΔATV vuông tại T có
AV chung
AD=AT
Do đó: ΔADV=ΔATV
=>\(\widehat{DAV}=\widehat{TAV}\)
=>AV là phân giác của góc DAC
c: Xét ΔATN vuông tại T và ΔADC vuông tại D có
AT=AD
\(\widehat{TAN}\) chung
Do đó: ΔATN=ΔADC
=>AN=AC
Xét ΔANC có \(\dfrac{AD}{AN}=\dfrac{AT}{AC}\)
nên DT//NC
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
b: ΔBAD=ΔBHD
=>BA=BH và DA=DH
Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
\(\widehat{HBE}\) chung
Do đó: ΔBHE=ΔBAC
=>BE=BC
=>ΔBEC cân tại B
c: Ta có: ΔBEC cân tại B
mà BD là đường phân giác
nên BD là đường trung trực của EC
=>DE=DC
Xét ΔDEC có DE+DC>CE
=>\(EC< 2DE\)
=>\(\dfrac{EC}{DE}< 2\)
Biến cố chắc chắn là biến cố C
Biến cố ngẫu nhiên là A,B,D
Bài 14:
Gọi số quyển sách lớp 7A,7B quyên góp được lần lượt là a(quyển) và b(quyển)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số sách hai lớp quyên góp được tỉ lệ thuận với số học sinh nên \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)
=>\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Lớp 7A quyên góp ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách nên b-a=8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
=>\(a=8\cdot8=64;b=9\cdot8=72\)
vậy: số quyển sách lớp 7A,7B quyên góp được lần lượt là 64(quyển) và 72(quyển)
a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(\widehat{A}+84^0+48^0=180^0\)
=>\(\widehat{A}+132^0=180^0\)
=>\(\widehat{A}=48^0\)
b: Xét ΔCAB có \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\left(=48^0\right)\)
nên ΔBAC cân tại B