K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu chuyển 15 quyển từ ngăn trên xuống ngăn dưới thì 2 ngăn bằng nhau nên lúc đầu ngăn trên nhiều hơn ngăn dưới số quyển là: 

`15 + 15 = 30` (quyển)

Nếu chuyển 3 quyển từ ngăn dưới lên ngăn trên thì ngăn trên lúc đó nhiều hơn ngăn dưới số quyển là: 

`30 + 3 + 3 = 36` (quyển)

Ta có sơ đồ: 

Ngăn trên lúc đó: (3 phần)

Ngăn dưới lúc đó: (1 phần)

Hiệu số phần bằng nhau là 

`3- 1 = 2` (phần)

Giá trị 1 phần là: 

`36 : 2 = 18` (quyển)

Ngăn dưới lúc đó có số quyển là: 

`18` x `1 = 18` (quyển)

Ngăn dưới lúc đầu có số quyển là: 

`18 + 3 = 21` (quyển)

Ngăn trên lúc đầu có số quyển là: 

`21 + 30 = 51` (quyển)

Đáp số: ...

31 tháng 7

Bài 2: 

\(a.A=3+3^2+3^3+...+3^{204}\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{202}+3^{2023}+3^{204}\right)\\ =3\left(1+3+9\right)+3^4\left(1+3+9\right)+...+3^{202}\left(1+3+9\right)\\ =13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{202}\right)\)

Xết tổng \(3+3^4+3^7+...+3^{202}\)

Số lượng số hạng: (202 - 1) : 3 + 1 = 68 (số hạng) 

Mà: 3 lẻ; `3^4` lẻ; `3^7` lẻ; ...; `3^202` lẻ 

`=>3+3^4+3^7+...+3^202` chẵn (68 số lẻ cộng nhau) 

`=>3+3^4+3^7+...+3^202` chia hết cho 2 

`=>13*(3+3^4+3^7+...+3^202` chia hết cho 26 

\(b.B=3^{28}-27^9-9^{13}\\ =3^{28}-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}\\ =3^{28}-3^{27}-3^{26}\\ =3^{26}\cdot\left(3^2-3-1\right)\\ =3^{26}\cdot5\\ =3^{24}\cdot\left(3^2\cdot5\right)\\ =45\cdot3^{24}⋮45\)

\(c.5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n\\ =5^n\left(5^2-1\right)+3^n\left(3^2-1\right)\\ =24\cdot5^n+3^n\cdot8\\ =24\cdot5^n+3^{n-1}\cdot\left(3\cdot8\right)\left(n\ge1\right)\\ =24\cdot5^n+24\cdot3^{n-1}\\ =24\cdot\left(5^n+3^{n-1}\right)⋮24\)

31 tháng 7

tìm số tận cùng rồi chứng minh mà

 

rồi câu 5 là từ gì vậy ạ

1. go (often -> thói quen -> thì HTĐ)

2. goes (everyday -> thói quen -> thì HTĐ)

- Pank -> Bank

3. work (never -> thói quèn -> thì HTĐ)

- Stusents -> Students

4. rains (often -> thói quen -> thì HTĐ)

5. waters (usually -> thói quen -> thì HTĐ)

- tin -> in

31 tháng 7

\(a.A=5xy^2+xy-3xy^2-x^2y+2xy+x^2y-2xy^2+xy+4\\ =\left(5xy^2-3xy^2-2xy^2\right)+\left(xy+2xy+xy\right)+\left(-x^2y+x^2y\right)+4\\ =4xy+4\)

Bậc của A là: 2 

b. Thay `x=2;y=1` vào A ta có:  

\(A=4\cdot2\cdot1+4=12\) 

\(c.A+B=-2xy+1\\ =>B=-2xy+1-A\\ =>B=\left(-2xy+1\right)-\left(4xy+4\right)\\ =-2xy+1-4xy-4\\ =-6xy-3\)

`A = 5x y^2 + xy - 3xy^2 - x^2 y + 2xy + x^2 y - 2xy^2 + xy + 4`

`= (5x y^2  - 3xy^2 - 2xy^2) + (x^2 y - x^2 y) + (2xy + xy + xy) + 4`

`= 0 + 0 + 4xy + 4`

`= 4xy + 4`

Bậc: 2

b) Thay `x = 2; y = 1` vào `A` ta được: 

`A = 4 . 2 . 1 + 4 = 8 + 4 = 12`

c) Ta có: `A + B = -2xy + 1`

`=> B =  -2xy + 1 - A`

`=> B =  -2xy + 1 - (4xy + 4)`

`=> B =  -2xy + 1 - 4xy - 4`

`=> B =  -6xy - 3`

Vậy ....

 

31 tháng 7

Ta có: 

\(G=x^2+y^2+2x-4y+9\\ =\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2-4y+4\right)+4\\ =\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+4\ge4>0\forall x,y\\ H=2x^2+y^2+2xy+2x-4y+19\\ =\left(x^2+y^2+4-4x-4y+2xy\right)+\left(x^2+6x+9\right)+6\\ =\left(x+y-2\right)^2+\left(x+3\right)^2+6\ge6>0\forall x,y\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{a}{b}>1\)

=>\(\dfrac{a}{b}-1>0\)

=>\(\dfrac{a-b}{b}>0\)

mà b>0

nên a-b>0

=>a>b

b: a>b

=>\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{b}{b}\)

=>\(\dfrac{a}{b}>1\)

c: a/b<1

=>\(\dfrac{a}{b}-1< 0\)

=>\(\dfrac{a-b}{b}< 0\)

mà b>0

nên a-b<0

=>a<b

d: a<b

=>\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{b}{b}\)

=>\(\dfrac{a}{b}< 1\)

Xét `ΔEAD` và `ΔBAC` có: 

`EA = AB` (giả thiết)

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\) (2 góc đối đỉnh)

`AD = AC` (giả thiết)

`=> ΔEAD = ΔBAC` (cạnh - góc - cạnh)

`=> DE = BC` (2 cạnh tương ứng)

b) Gọi `I` là giao điểm của phân giác \(\widehat{BAE}\) và BE

Xét `ΔAEB` cân tại `A` có: 

\(\widehat{AEB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAE}}{2}\)

AI là phân giác của \(\widehat{EAB}\) đồng thời là đường cao `=> AI` \(\perp\) `EB (1)`

Xét `ΔDAC` cân tại `A` có: 

\(\widehat{ACD}=\dfrac{180^o-\widehat{CAD}}{2}\)

Mà \(\widehat{CAD}=\widehat{BAE}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)

Và `2` góc này so le trong 

`=> EB` // `DC (2)`

Từ `(1)` và `(2) => AI` \(\perp\) `DC`

31 tháng 7

Bài 1

C = {3; 5; 7; 11} là tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố

Bài 2

a) 53 chỉ có hai ước là 1 và 53 nên 53 là số nguyên tố

b) 45 + 56 + 729 có hai số lẻ và một số chẵn nên tổng chia hết cho 2

Vậy 45 + 56 + 729 là hợp số

c) 151 chỉ có hai ước là 1 và 151 nên 151 là số nguyên tố

d) 5.7.8.11 - 132.3

= 4.2.5.7.11 - 4.33.3

= 4.(2.5.7.11 - 33.3) ⋮ 4

Vậy 5.7.8.11 - 132.3 là hợp số

31 tháng 7

Bài 3

a) Ta có:

71; 73; 79 là các số nguyên tố

⇒ * ∈ {1; 3; 9}

b) 1*2 có chữ số tận cùng là 2 nên là hợp số

Vậy không tìm được chữ số nào để thay dấu * để 1*2 là số nguyên tố

c) Ta có:

17; 37; 47; 67; 97 là các số nguyên tố

⇒ * ∈ {1; 3; 4; 6; 9}

d) Ta có:

103; 113; 163; 173; 193 là các số nguyên tố

⇒ * ∈ {0; 1; 6; 7; 9}

31 tháng 7

\(\left(x-15\right)\cdot7-27:45=169\\ =>\left(x-15\right)\cdot7-\dfrac{3}{5}=169\\ =>\left(x-15\right)\cdot7=169+\dfrac{3}{5}\\ =>\left(x-15\right)\cdot7=\dfrac{848}{5}\\ =>x-15=\dfrac{848}{5}:7=\dfrac{848}{35}\\ =>x=\dfrac{848}{35}+15\\ =>x=\dfrac{1373}{35}\)