Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi số học sinh lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì số học sinh lớp 7a, 7b, 7c lần lượt tỉ lệ với \(7,8,9\)nên \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\).
Vì số học sinh lớp 7a ít hơn lớp 7b là \(5\)em nên \(b-a=5\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{b-a}{8-7}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.7=35\\b=5.8=40\\c=5.9=45\end{cases}}\)
Gọi số học sinh của lớp 7A ,7B ,7C lần lượt là a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Theo đề bài ta có :\(\frac{a}{9}\)=\(\frac{b}{10}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{b-a}{10-9}\)=\(\frac{5}{1}\)=5
=>\(\frac{a}{9}\)= 5 => a=45
=>\(\frac{b}{10}\)=5 => b=50
=>\(\frac{c}{8}\)=5 => c=40
Vậy ...

a)
Có BC // AD ( cùng vuông góc trên một đường thẳng )
mà BC // EF (giả thuyết)
=>AD // EF ( cùng song song với BC )

a) 3x + 3x + 3 = 756
<=> 3x + 3x.33 = 756
<=> 3x(1 + 33) = 756
<=> 3x.28 = 756
<=> 3x = 27
<=> 3x = 33
<=> x = 3
Vậy x = 3
b) 2x - 1.3y + 1 = 12x + y
<=> 2x - 1.3y + 1 = 12x.12y
<=> \(\frac{12^x}{2^{x-1}}=\frac{3^{y+1}}{12^y}\)
<=> \(\frac{12^x}{2^x}.\frac{1}{2}=\frac{3^y}{12^y}.3\)
<=> \(\frac{6^x}{2}=\left(\frac{1}{4}\right)^y.3\)
<=> \(6^{x-1}=\left(\frac{1}{4}\right)^y\)
<=> 6x - 1.4y = 1
<=> \(\hept{\begin{cases}6^{x-1}=1\\4^y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)
Vậy x = 1 ; y = 0
TL:
2x+1.3y=12x2x+1.3y=12x
⇔2x+1.3y=(22.3)x⇔2x+1.3y=(22.3)x
⇔2x+1.3y=22x.3x⇔2x+1.3y=22x.3x
⇔{2x+1=22x3y=3x⇔{2x+1=22x3y=3x
⇔{x+1=2xy=x⇔{x+1=2xy=x
⇔{x=1x=y⇔{x=1x=y
⇔x=y=1
^HT^



Ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{35}=\frac{y}{28}\)
\(\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\Rightarrow\frac{y}{28}=\frac{z}{32}\)
Do đó :
\(\frac{x}{35}=\frac{y}{28}=\frac{z}{32}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{35}=\frac{y}{28}=\frac{z}{32}=\frac{x-y+z}{35-28+32}=\frac{7}{39}\)
... tự làm tiếp nhé
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{35}=\frac{y}{28},\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\Leftrightarrow\frac{y}{28}=\frac{z}{32}\)
suy ra \(\frac{x}{35}=\frac{y}{28}=\frac{z}{32}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{35}=\frac{y}{28}=\frac{z}{32}=\frac{x-y}{35-28}=\frac{7}{7}=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1.35=35\\y=1.28=28\\z=1.32=32\end{cases}}\)


a) Dễ thấy \(\widehat{A_4}=\widehat{B_3}\left(=52^{\text{o}}\right)\)
=> m // n (2 góc so le trong bằng nhau)
b) Vì m//n => \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=\widehat{A_3}\text{ ; }\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=\widehat{B_3}\)
mà \(\widehat{B_3}=52^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=52^{\text{o}}\)
lại có \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{B_2}=180^{\text{o}}-\widehat{B_3}=180^{\text{o}}-52^{\text{o}}=128^{\text{o}}\)
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=\widehat{A_3}=128^{\text{o}}\)
a) Có A4 = B3 (=52 độ) mà chúng là 2 góc so le trong)=> m//n (dhnb 2 đường thẳng song song)
b) +) B2 = ?
Có m//n (CMT) => A4 + B2 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía) => B2 = 180 độ - 52 độ = 128 độ
+) A1 = ?
Có m//n (CMT) => B2 = A1 (2 góc đồng vị) mà B2 = 128 độ => A1 = 128 độ
+) A2 =?
Có m//n (CMT) => A2 = B3 (2 góc đồng vị) mà B3 = 52 độ => A2 = 52 độ
+)B1 = ?
Có m//n (CMT) => A4 = B1 (2 góc đồng vị) mà A4 = 52 độ => B1 = 52 độ
+) A3 = ?
Có m//n (CMT) => A3 + B3 = 180 độ (2 góc trong cùng phía) => A3 + 52 độ = 180 độ => A3 = 180 độ - 52 độ = 128 độ
+) B4 = ?
Có m//n (CMT) => A3 = B4 (2 góc đồng vị) mà A3 = 128 độ => B4 = 128 độ
7