Cho a, b, c là các số thực thỏa (a+b)(b+c)(c+a) khác 0 và \(\dfrac{a^3}{b+c}+\dfrac{b^3}{c+a}+\dfrac{c^3}{a+b}=2\left(ab+bc+ca\right)\). Tính giá trị của biểu thức: \(A=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
\(200:2,5=80\left(km/h\right)\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(3+5=8\) (phần)
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
\(80:8\times3=30\left(km/h\right)\)
Vận tốc của ô tô đi từ B là:
\(80-30=50\left(km/h\right)\)
ĐS: ...
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\(2\times12\times8=192\left(dm^2\right)\)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(432-192=240\left(dm^2\right)\)
ĐS: ...
Thể tích nước trong bể là:
\(8\times5\times6=240\left(lít\right)\)
Sửa đề; OA=2R
ΔOAB vuông tại B
=>\(OB^2+BA^2=OA^2\)
=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(BA=R\sqrt{3}\)
Xét ΔOBA vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{BAO}=30^0\)
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC và AO là phân giác của góc BAC
AO là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAO}=60^0\)
Xét ΔBAC có BA=AC và \(\widehat{BAC}=60^0\)
nên ΔBAC đều
=>\(BC=AB=R\sqrt{3}\)