K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài quãng đường từ Hà Giang đến Hà Nội là x(km)

(ĐK: x>0)

Thời gian đi từ Hà Giang đến Hà Nội là \(\dfrac{x}{60}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ Hà Nội về Hà Giang là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi ít hơn thời gian về là 1 giờ nên ta có: \(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x}{60}=1\)

=>\(\dfrac{x}{300}=1\)

=>x=300(nhận)

Vậy: độ dài quãng đường từ Hà Giang đến Hà Nội là 300km

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-3\right\}\)

\(\dfrac{3}{x+3}-\dfrac{x+6}{x^2+3x}\)

\(=\dfrac{3}{x+3}-\dfrac{x+6}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x-x-6}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{2x-6}{x\left(x+3\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

\(\dfrac{4}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}\)

\(=\dfrac{4\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{4x+12+2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{6x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{5x}{2x+3}-\dfrac{x+4}{2x+3}=\dfrac{5x-x-4}{2x+3}=\dfrac{4x-4}{2x+3}\)

27 tháng 2 2024

gọi chiều dài,chiều rộng là:a,b

Theo bài

(a+4)(b+2)-ab=8

ab+4b+2a+8-ab=8

2a+4b+8=8

Nửa chu vi là:36:2=18

=>36+2b+8=8

44+2b=8

2b=8-44

2b=-36

b=-18

=>a là : 36

em nghĩ bài này chx chắc nên anh tham khảo

Nửa chu vi mảnh vườn là:

36:2=18(m)

Gọi chiều dài mảnh vườn là x(m)

(ĐK: 0<x<18)

Chiều rộng mảnh vườn là 18-x(m)

Chiều dài khi tăng thêm 4m là x+4(m)

Chiều rộng khi giảm đi 2m là 18-x-2=16-x(m)

Diện tích tăng thêm 8m2 nên ta có:
(x+4)(16-x)-x(18-x)=8
=>\(16x-x^2+64-4x-18x+x^2=8\)

=>-6x=8-64=-56

=>\(x=\dfrac{56}{6}=\dfrac{28}{3}\left(nhận\right)\)

Vậy: Chiều dài mảnh vườn là 28/3(m)

Chiều rộng mảnh vườn là \(18-\dfrac{28}{3}=\dfrac{26}{3}\left(m\right)\)

 

a: Gọi giao điểm của d với CB là K

ta có: MK\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MK//AB

Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CA

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

M,K lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>MK là đường trung bình của ΔABC

=>\(MK=\dfrac{1}{2}AB=MN\)

=>M là trung điểm của KN

Xét tứ giác ANCK có

M là trung điểm chung của AC và NK

=>ANCK là hình bình hành

Hình bình hành ANCK có CA\(\perp\)NK

nên ANCK là hình thoi

=>CA là phân giác của góc NCB

Xét ΔABC vuông tại A và ΔMNC vuông tại M có

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCN}\)

Do đó: ΔABC~ΔMNC

b: Xét ΔCMN vuông tại M và ΔCAD vuông tại A có

\(\widehat{MCN}\) chung

Do đó: ΔCMN~ΔCAD

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB~ΔOCD

b: Sửa đề: cắt BC tại N

Xét ΔADC có OM//DC
nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)

=>\(OM\cdot AC=DC\cdot AO\)

c: Xét ΔADC có OM//DC

nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Ta có: ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra OM=ON

=>O là trung điểm của MN

loading...  loading...  loading...  loading...  

1: \(x^4+3x^2-4=0\)

=>\(x^4+4x^2-x^2-4=0\)

=>\(\left(x^2+4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

=>\(x^2-1=0\)

=>\(x^2=1\)

=>\(x=\pm1\)

2: \(\left(x^2-2x\right)^2+\left|x^2-2x\right|-2=0\)

=>\(\left(\left|x^2-2x\right|\right)^2+\left|x^2-2x\right|-2=0\)

=>\(\left(\left|x^2-2x\right|+2\right)\left(\left|x^2-2x\right|-1\right)=0\)

=>\(\left|x^2-2x\right|-1=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x=1\\x^2-2x=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-1=0\\x^2-2x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2-2=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\left\{1;\pm\sqrt{2}+1\right\}\)

3: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;-1\right\}\)

\(\dfrac{x}{x+2}< \dfrac{x}{x+1}\)

=>\(\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x}{x+1}< 0\)

=>\(\dfrac{x\left(x+1\right)-x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}< 0\)

=>\(\dfrac{-x}{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}< 0\)

=>\(\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\left(x+1\right)\left(x+2\right)>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\left[{}\begin{matrix}x>-1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(x>0\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\\left(x+1\right)\left(x+2\right)< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\-2< x< -1\end{matrix}\right.\)

=>-2<x<-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2024

1.

$x^4+3x^2-4=0$

$\Leftrightarrow (x^4-x^2)+(4x^2-4)=0$

$\Leftrightarrow x^2(x^2-1)+4(x^2-1)=0$

$\Leftrightarrow (x^2-1)(x^2+4)=0$

$\Leftrightarrow x^2-1=0$ hoặc $x^2+4=0$

Nếu $x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm 1$

Nếu $x^2+4=0\Leftrightarrow x^2=-4<0$ (vô lý)

Vậy pt có nghiệm $x=1$ hoặc $x=-1$