K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2024

a) \(\Delta ABD\) đều (gt)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=60^0+90^0=150^0\)

\(\Delta ACE\) đều (gt)

\(\Rightarrow CAE=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{CAE}+\widehat{BAC}=60^0+90^0=150^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}=150^0\)

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ADC\) có:

\(AB=AD\) (do \(\Delta ABD\) đều)

\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\left(cmt\right)\)

\(AE=AC\) (do \(\Delta ACE\) đều)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)

b) Gọi \(F\) là giao điểm của \(CA\) và \(DE\)

Ta có:

\(\widehat{FAD}=\widehat{FAB}-\widehat{DAB}=\widehat{CAB}-\widehat{DAB}=90^0-60^0=30^0\)

\(\widehat{EAF}+\widehat{CAE}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{EAF}=180^0-\widehat{CAE}=180^0-60^0=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EAF}+\widehat{FAD}=120^0+30^0=150^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EAB}=150^0\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABE\) có:

\(AD=AB\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{EAB}\left(cmt\right)\)

\(AE\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BE\) (hai cạnh tương ứng)

5 tháng 5 2024

Dài số km là : 30 x 15 = 450 km 

5 tháng 5 2024

bằng 450km học từ lớp 5 rồi ông eii

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện là số nguyên tố"

=>A={2;3;5;7}

=>n(A)=4

=>\(P_A=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

5 tháng 5 2024

Bài 13:
a/\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5.6}{3}=10\)
b/\(\left(4x+3\right)\left(2-x\right)\)
\(=8x-4x^2+6-3x\)
\(=-4x^2+5x+6\)
Bài 14:
Gọi x, y(quyển sách) lần lượt là số quyển sách hai lớp 7A và 7B quyên góp được.(x, y\(\in N\)*; \(y>8\))
Do số sách tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên: \(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{36}\)
Do lớp 7A quyên góp được ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách nên: \(y-x=8\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{36}=\dfrac{y-x}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot32=64\\y=2\cdot36=72\end{matrix}\right.\)
Vậy ...

Bài 13:

a: \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{6}\)

=>\(x=5\cdot\dfrac{6}{3}=5\cdot2=10\)

b: (4x+3)(2-x)

\(=4x\cdot2-4x\cdot x+3\cdot2-3\cdot x\)

\(=8x-4x^2+6-3x\)

\(=-4x^2+5x+6\)

NV
5 tháng 5 2024

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

B đúng

a: Sửa đề: KN\(\perp\)FD 

Xét ΔFEK vuông tại E và ΔFNK vuông tại N có

FK chung

\(\widehat{EFK}=\widehat{NFK}\)

Do đó: ΔFEK=ΔFNK

\(42\cdot53+47\cdot156-47\cdot114\)

\(=42\cdot53+47\left(156-114\right)\)

\(=42\cdot53+47\cdot42\)

\(=42\left(53+47\right)=42\cdot100=4200\)

NV
5 tháng 5 2024

\(42.53+47.156-47.114\)

\(=42.53+47.\left(156-114\right)\)

\(=42.53+47.42\)

\(=42.\left(47+53\right)\)

\(=42.100\)

\(=4200\)

Bài 10:

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

=>\(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

c: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bài 11:

a: A={1;2;3;4;5;6}

=>\(n\left(A\right)=6\)

b: Gọi B là biến cố "Mặt xuất hiện của con súc xắc là số chẵn"

=>B={2;4;6}

=>n(B)=3

\(P_B=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 5 2024

Vẽ hình sao vậy chỉ mình với

 

Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

mà M là trung điểm của BC

nên AM là đường trung trực của BC

Ta có: AM=2MD

=>AM=2/3AD

Xét ΔAEC có

AD là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{2}{3}AD\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔAEC

Xét ΔAEC có

M là trọng tâm

CM cắt AE tại N

Do đó: CM=2MN

mà BM=CM

nên BM=2MN

=>N là trung điểm của BM

 

Câu 1: Số học sinh ước mơ làm công nhân là:

\(40\cdot40\%=16\left(bạn\right)\)

=>Chọn D

Câu 17:

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

mà M là trung điểm của BC

nên AM là đường trung trực của BC

c: Ta có: AM=2MD

=>AM=2/3AD

Xét ΔAEC có

AD là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{2}{3}AD\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔAEC

Xét ΔAEC có

M là trọng tâm

CM cắt AE tại N

Do đó: CM=2MN

mà BM=CM

nên BM=2MN

=>N là trung điểm của BM