K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cuộc sống của mình thật đơn điệu. Mình săn gà, con người săn mình. Mọi con gà đều giống nhau, mọi con người đều giống nhau. Cho nên mình hơi chán. Bởi vì vậy, nếu bạn cảm hóa mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào lòng đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra...
Đọc tiếp

Cuộc sống của mình thật đơn điệu. Mình săn gà, con người săn mình. Mọi con gà đều giống nhau, mọi con người đều giống nhau. Cho nên mình hơi chán. Bởi vì vậy, nếu bạn cảm hóa mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào lòng đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. Và nhìn xem! Bạn thấy không, cánh đồng lúa mì đằng kia? Mình không ăn bánh mì lúa mì. Lúa mì chẳng có ích gì cho mình. Những đồng lúa mì chẳng gợi nhớ gì cho mình cả. Mà như vậy thì buồn quá! Nhưng bạn có mái tóc vàng óng. Nếu bạn cảm mà mình thì thật là tuyệt vời! Lúa mì vàng óng sẽ làm cho mình nhớ đến bạn.Và mình sẽ thấy tiếng gió trên đồng lúa mì.

                                          ( Nếu cậu muốn có một người bạn – Ngữ văn 6, tập 1)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Giải thích nghĩa của từ đơn điệu ? Vì sao con cáo lại cảm thấy cuộc sống của mình thật đơn điệu?

Câu 3: Nếu được Hoàng tử bé cảm hóa, cuộc sống của cáo sẽ thay đổi như thế nào? Qua đó, em cảm nhận được ý nghĩa gì của tình bạn?

Câu 4: Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Em thấy bài học nào gần gũi và ý nghĩa nhất với chính mình.?

Câu 5: Viết đoạn văn 5 - 7 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật con cáo trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy.

Câu 6: Là học sinh lớp 6, mới bước vào mái trường THCS. Trường mới, lớp mới, bạn mới, thầy cô mới. Làm thế nào để em làm quen với những người bạn cùng lớp.

0
                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải...
Đọc tiếp

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CÁ CHÉP VÀ CON CUA ​Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi: ​- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế? ​Cua trả lời: ​- Tớ đang lột xác bạn ạ. ​- Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ? ​- Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CÁ CHÉP VÀ CON CUA ​Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi: ​- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế? ​Cua trả lời: ​- Tớ đang lột xác bạn ạ. ​- Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ? ​- Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ. ​- À, bây giờ thì tớ đã hiểu. ​​(Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc - NXB Kim Đồng, 2009) Câu 1 (1.0 điểm): Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Kể tên các nhân vật trong truyện. Câu 2 (1.0 điểm): Tìm trong văn bản lời của người kể chuyện và lời nhân vật. Câu 3 (1.0 điểm): Câu chuyện trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 4 (1.0 điểm): Từ câu chuyện trên, em nhận được thông điệp nào? Trình bày bằng 2-3 câu văn. Lm giúp mik nhanh nha
0
   Mẹ và quả Những mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăng.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được háiTôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ...
Đọc tiếp

   Mẹ và quả

Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 1: Xác định đề tài, thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên?

Đề tài của bài thơ là người mẹ và tình mẫu tử.

Câu 2. Xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, chỉ ra biểu hiện cụ thể đó.

Câu 3: Những dòng thơ nào chứng tỏ người con thấu hiểu nỗi vất vả, mong ước của mẹ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ thể hiện tình yêu mẹ bằng cách nào?

0
Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa…”

Câu 1. Xác định thể loại của văn bản trên?

Câu 2. Xác định nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 3. Cho câu “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ tác dụng của phép tu từ đó?.

0