Trong 1 bài toán có thể gọi bao nhiêu lần?
Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa B lấy điểm K sao cho \(\Delta AKC\)đều. Có thể gọi như vậy được không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ; x > 6 )
Thời gian đi từ A đến B = x/12 (km)
Đi từ B về A do chọn đường ngắn hơn 6km nên giảm vận tốc 2km/h
=> Thời gian đi từ B về A = ( x - 6 )/10 (km)
Khi đó thời gian về ít hơn thời gian đi 10 phút = 1/6 giờ
=> Ta có phương trình : \(\frac{x}{12}-\frac{x-6}{10}=\frac{1}{6}\)
<=> \(\frac{x}{12}-\frac{x}{10}+\frac{3}{5}=\frac{1}{6}\)
<=> \(x\left(\frac{1}{12}-\frac{1}{10}\right)=-\frac{13}{30}\)
<=> \(x=26\)( tmđk )
Vậy quãng đường AB dài 26km
\(a,\left(2x-1\right)^2-\left(2x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1-2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-4\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(b,\left(x+5\right)\left(x-2\right)-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-10\right)-\left(x^2-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-10-x^2+9=0\)
\(\Leftrightarrow3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow3x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
a) (2x - 1)2 - (2x + 3)(2x - 1) = 0
<=> (2x - 1)(2x - 1 - 2x - 3) = 0
<=> (2x - 1).(-4) = 0
<=> 2x - 1 = 0
<=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 là nghiệm phương trình
b) Ta có (x - 5)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) = 0
<=> x2 - 7x + 10 - x2 + 9 = 0
<=> -7x + 19 = 0
<=> -7x = - 19
<=> x = 19/7
Vây x = 19/7 là nghiệm phương trình
\(2020x\left(x+1\right)-2019x-2019=0\)
\(\Leftrightarrow2020x\left(x+1\right)-2019\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2020x-2019\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2020x-2019=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{2019}{2020}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-1;\frac{2019}{2020}\right\}\)
2020x( x + 1 ) - 2019x - 2019 = 0
<=> 2020x( x + 1 ) - 2019( x + 1 ) = 0
<=> ( x + 1 )( 2020x - 2019 ) = 0
<=> x = -1 hoặc x = 2019/2020
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -1 ; 2019/2020 }
a) Ta có x2 + 9y2 - 6xy = (x - 3y)2 (1)
Thay x = 16 ; y = 2 vào (1) ta có
(x - 3y)2 = (16 - 2.3)2 = 102 = 100
b) Ta có x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
= (x - 2y)3 (1)
Thay x = 14 ; y = 2 vào (1) ta có
(x - 2y)3 = (14 - 2.2)3 = 103 = 1000
a) \(x^2+9y^2-6xy=\left(x-3y\right)^2\)
Thay \(x=16;y=2\)vào biểu thức trên ta có :
\(\left(16-3.2\right)^2=\left(16-6\right)^2=10^2=100\)
Vậy tại x = 16 và y = 2 thì biểu thức trên = 100
b) \(x^3-6x^2y+12xy^2-8y^3=\left(x-2y\right)^3\)
Thay x = 14 và y = 2 vào biểu thức trên ta có :
\(\left(14-2.2\right)^3=\left(14-4\right)^3=10^3=1000\)
Vậy tại x = 14 và y = 2 thì biểu thức trên = 1000
a) ( x + 2 )( x2 - 2x + 4 ) - ( 18 + x3 )
= x3 + 8 - 18 - x3 = -10
b) ( 2x - y )( 4x2 + 2xy + y2 ) - ( 2x + y )( 4x2 - 2xy + y2 )
= 8x3 - y3 - ( 8x3 + y3 )
= 8x3 - y3 - 8x3 - y3 = -2y3
c) ( x - 3 )( x + 3 ) - ( x + 5 )( x - 1 )
= x2 - 9 - ( x2 + 4x - 5 )
= x2 - 9 - x2 - 4x + 5 = -4x - 4
d) ( 3x - 2 )2 + ( x + 1 )2 + 2( 3x - 2 )( x + 1 )
= ( 3x - 2 + x + 1 )2
= ( 4x - 1 )2
\(2x+x\left(x+1\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
\(< =>2x+x\left(x+1\right)\left(x-1\right)=x^3+1\)
\(< =>2x+x\left(x^2-1\right)=x^3+1\)
\(< =>2x+x^3-x-x^3-1=0\)
\(< =>x-1=0< =>x=1\)
2x + x( x + 1 )( x - 1 ) = ( x + 1 )( x2 - x + 1 )
<=> 2x + x( x2 - 1 ) = x3 + 1
<=> 2x + x3 - x - x3 - 1 = 0
<=> x - 1 = 0
<=> x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x = 1
tổng các chữ số của 1 số có 2 chữ số là 10
Gọi chữ số hàng chục là x ( 0 < x ≤ 9 )
=> Chữ số hàng đơn vị là 10 - x
=> Số cần tìm có dạng x(10 - x)
Thay đổi thứ tự các chữ số => Số mới = (10 - x)x
Khi đó số đã cho giảm 36 đơn vị
=> Ta có phương trình : x(10 - x) - (10 - x)x = 36 ( cái này là cấu tạo số nhé không phải tích đâu :]> )
<=> 10x + ( 10 - x ) - [ 10( 10 - x ) + x ] = 36
<=> 10x + 10 - x - 100 + 10x - x = 36
<=> 18x - 90 = 36
<=> 18x = 126
<=> x = 7 ( tmđk )
Vậy số cần tìm là 73
Gọi \(\overline{ab}\) là số cần tìm
Theo đề bài : \(\hept{\begin{cases}a+b=10\\\overline{ab}-\overline{ba}=36\end{cases}}\)
\(\overline{ab}-\overline{ba}=\)( a.10+b)-(b.10+a)=a.9-b.9=(a-b).9=36
=> a-b=36:9=4
Lại có: \(\hept{\begin{cases}a+b=10\\a-b=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=\left(10-4\right):2=3\\a=3+4=7\end{cases}}}\)
Vậy số đã cho là 73
\(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}=\frac{4}{x^2-1}\left(đk:x\ne\pm1\right)\)
\(< =>\frac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(< =>\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\)
\(< =>x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)=4\)
\(< =>4x=4< =>x=1\left(ktm\right)\)
=> pt vô nghiệm
\(\frac{x+1}{x-2}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\left(đk:x\ne\pm2\right)\)
\(< =>\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(< =>x^2+3x+2-\left(x^2-3x+2\right)=2\left(x^2+2\right)\)
\(< =>6x=2x^2+4< =>2x^2-6x+4=0\)
\(< =>2x^2-2x-\left(4x-4\right)=0< =>2x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(< =>2\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-1=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}}\)(tm)