Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90°. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ đoạn thẳng AM sao cho AM vuông góc AB và AM = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ đoạn thẳng AN sao cho AN vuông góc AC và AN = AC. a) Chứng minh rằng: Tam giác AMC = tam giác ABN. b) Chứng minh: BN vuông góc CM. c) Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Chứng minh AH đi qua trung điểm của MN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\frac{2x+1}{-27}=\frac{-3}{2x+1}$
$\Rightarrow (2x+1)^2=(-27)(-3)$
$\Rightarrow (2x+1)^2=81=9^2=(-9)^2$
$\Rightarrow 2x+1=9$ hoặc $2x+1=-9$
$\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-5$
Do P(x) chia hết cho x - 1 nên nghiệm của đa thức x - 1 cũng là nghiệm của P(x)
Cho x - 1 = 0
x = 0 + 1
x = 1
⇒ P(1) = a.1² + b.1 + c
= a + b + c
= 0
Vậy S = 0
a: Kẻ DM//AC(M\(\in\)AC)
Ta có: DM//AC
=>\(\widehat{BMD}=\widehat{BCA}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{DBM}=\widehat{DMB}\)
=>DB=DM
=>DM=CE
Xét ΔDIM và ΔEIC có
\(\widehat{DMI}=\widehat{ECI}\)(DM//CE)
DM=CE
\(\widehat{MDI}=\widehat{CEI}\)(DM//CE)
Do đó: ΔDIM=ΔEIC
=>ID=IE
=>I là trung điểm của DE
b: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)
=>OC\(\perp\)AE tại C
Ta có: ΔABO=ΔACO
=>OB=OC
Xét ΔOBD vuông tại B và ΔOCE vuông tại C có
OB=OC
BD=CE
Do đó: ΔOBD=ΔOCE
=>OD=OE
=>ΔODE cân tại O
Ta có: ΔODE cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI\(\perp\)DE
a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)
Do đó: ΔBAH=ΔBMH
b: ΔBAH=ΔBMH
=>BA=BM và HA=HM
Ta có: BA=BM
=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)
ta có: HA=HM
=>H nằm trên đường trung trực của AM(2)
Từ (1),(2) suy ra BH là đường trung trực của AM
c: Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có
BM=BA
\(\widehat{MBN}\) chung
Do đó: ΔBMN=ΔBAC
=>BN=BC
Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)
nên AM//NC
d: Xét ΔBNC có
NM,CA là các đường cao
NM cắt CA tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔBNC
=>BH\(\perp\)CN
Bài 3:
a: \(f\left(x\right)=3x^2-7+5x-6x^2+4x^3+8+5x^5+x^3\)
\(=5x^5+\left(4x^3+x^3\right)+\left(3x^2-6x^2\right)+5x+\left(-7+8\right)\)
\(=5x^5+5x^3-3x^2+5x+1\)
\(g\left(x\right)=x^2-7x+5x-7x^2+2x^3+7x+10x^5-x^3+2\)
\(=10x^5+\left(-x^3+2x^3\right)+\left(x^2-7x^2\right)+\left(-7x+5x+7x\right)+2\)
\(=10x^5+x^3-5x^2+5x+2\)
b: h(x)=f(x)+g(x)
\(=5x^5+5x^3-3x^2+5x+1+10x^5+x^3-5x^2+5x+2\)
\(=15x^5+6x^3-8x^2+10x+3\)
k(x)=2f(x)-g(x)
\(=2\left(5x^5+5x^3-3x^2+5x+1\right)-\left(10x^5+x^3-5x^2+5x+2\right)\)
\(=10x^5+10x^3-6x^2+10x+2-10x^5-x^3+5x^2-5x-2\)
\(=9x^3-x^2+5x\)
c: \(h\left(1\right)=15\cdot1^5+6\cdot1^3-8\cdot1^2+10\cdot1+3\)
=15+6-8+10+3
=13+13
=26
d: Đặt K(x)=0
=>\(9x^3-x^2+5x=0\)
=>\(x\left(9x^2-x+5\right)=0\)
mà \(9x^2-x+5>0\forall x\)
nên x=0
Câu 1:
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
BH=CH
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I
\(2x^3-4x^2+3x+a-10⋮x-2\)
=>\(2x^3-4x^2+3x-6+a-4⋮x-2\)
=>a-4=0
=>a=4
a Xét ΔAMC và ΔABN có
AM=AB
\(\widehat{MAC}\) chung
AC=AN
Do đó: ΔAMC=ΔABN
b: Gọi K là giao điểm của CM với BN
Ta có: ΔAMC=ΔABN
=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ABN}\)
Xét tứ giác AMBK có \(\widehat{AMH}=\widehat{ABH}\)
nên AMBK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)
=>BN\(\perp\)CM tại K