Viết bài văn biểu cảm về món ăn quê em ( những món ăn truyền thống )
CÁC BẠN NHỚ GIÚP MÌNH NHA , NHƯNG ĐỪNG CHÉP MẠNG NHÉ ( HẬU TẠ 3 TICK )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bắc thang lên hỏi ông Trăng
Giờ ông có biết Nguyệt Hằng ở đâu ?
Giả làm chú Cuội chăn trâu
Gặp Hằng Nga tán vài câu rồi về
Trăng già cười nói hề hề
Hằng Nga mày tưởng dễ bề tán sao ?
Ngàn năm tao vẫn ước ao
Được cầm tay nó mà nào được đâu !
Thằng kia tao nói một câu
Khôn hồn biến thẳng chứ đâu đến mày
Trăng già nói kể cũng hay
Mình đành tụt xuống đợi ngày khác thôi
Bây giờ ý đã quyết rồi
Lên "face" mà tán cứ ngồi vô tư.
on về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa
Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu
Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.
hết
Tôi về thăm mái trường xưa
Thời gian vọng lại đong đưa tiếng thầy
Hàng cây đường cũ còn đây
Thầy tôi tóc điểm hoa mây nữa đời
Nhớ sao lớp học chỗ ngồi
Chia đôi phấn trắng đâu rồi ngày xưa
À ơi câu hát chiều mưa
À ơi bài giảng sớm trưa say nồng
Cả đời đưa sáo sang sông
Thầy tôi chẳng quản nhọc công sớm chiều
"Lời thầy chan chứa tin yêu
Lòng con nhớ mãi muôn điều...thầy ơi!"
hết
Thả trôi cánh phượng ngày hè
Trên cành khản giọng con ve kêu buồn
Ngày xưa mơ ước chuồn chuồn
Tiếng cười khúc khích tâm hồn bổng bay
Thòm thèm những túi ô mai
Học trò đùa cợt tương lai mong chờ
Áo trắng tung một trời thơ
Bao nhiêu hoài niệm giấc mơ xếp hàng
Sân trường còn mãi nắng vàng
Thầy cô ngày ấy muôn vàn nhớ nhung
Tìm về ký ức bâng khuâng
Bạn bè nhắc nhớ những lần chia tay
Màu mực lưu bút dần phai
Vọng về bạn cũ trường đây kiếm tìm
Vỉa hè thánh thót tiếng chim
Khát khao cười nói nỗi niềm cố nhân.
hết
Ngoài trời có lá thu rơi
Có cơn gió mát thổi vào hồn tôi
Mang về ký ức xa xôi
Thuở còn cắp sách đến trường ê, a
Yêu sao cô giáo thướt tha
Đón em vào lớp - cô là cô tiên
Dạy em, cô giống mẹ hiền
Nắn từng nét chữ, bút nghiên cuộc đời
Dạy cho em biết nên người
Kính thầy yêu bạn, vâng lời mẹ cha
Giờ là cô bé cấp ba
Những lời cô dạy mãi còn trong tim
Biết bao hoài niệm về cô
Gửi vào ký ức lòng em nghẹn ngào
Thương cô biết đến nhường nào!
Những chiều đến lớp, trải dài cơn mưa
Ôi!Trang giáo án ngày xưa
Hành trang kiến thức cho em vào đời
Ơn cô cao tựa biển trời
Sáng soi từng bước đường đời em đi./.
hết
Chiều chiều đến lớp đón con
Bây giờ bố mẹ chẳng còn ngây ngô
Ùa về kí ức học trò
Bồi hồi khôn xiết đợi chờ trống vang
Nhớ Thu lá đỏ cành bàng
Nhớ mùi hoa sữa, cúc vàng ngát hương
Nhớ nhiều những dịp hiến chương
Nhớ người dạy dỗ, yêu thương học trò
Quên sao những buổi hẹn hò
Bài tập chưa hết sách cô ra bài
Quên sao những buổi ham chơi
Bị đi học trễ… phải ngồi ngoài hiên
Đến khi mình đã lớn lên
Mới thấy lầm lỗi tuổi teen một thời
Bây giờ đi đón con rồi
Kí ức vẫn đậm như hồi trẻ trung
Hằng năm đến ngày hiến chương
Đứng trước cổng trường lòng lại nhớ nhung
Đón con, cha mẹ tương phùng
Ơn người dạy dỗ tận cùng đáy tim.
hết
Chiều nay trở lại trường xưa
Vẫn hàng phượng vỹ đong đưa đợi chờ
Tìm về kỷ niệm tuổi thơ
Mà thời gian đã lững lờ trôi xa
Trống trường vẫn đổ ngân nga
Phượng hồng đỏ thắm thiết tha phủ màu
Gió chiều thổi nhẹ lao xao
Gợi bao nỗi nhớ ngọt ngào ngày xưa
Ngày ngồi học giữa chiều mưa
Mưa rơi trắng đất lưa thưa giọt buồn
Mơ màng giấc ngủ nhẹ buông
Bị cô giáo phạt lệ tuôn đôi dòng
Tuổi thơ là ước mơ hồng
Như con thuyền giấy bềnh bồng lãng du
Nhẹ nhàng như lá mùa thu
Như làn gió mát vi vu chiều hè
Mái trường vẫn ngói đỏ che
Vẫn vang vọng tiếng con ve gọi sầu
Bạn bè giờ ở nơi đâu
Người còn người mất bể dâu khó tìm
Trường xưa đầy ắp nỗi niềm
Tháng năm vẫn mãi lặng im đợi chờ
Vẫn còn vọng tiếng trẻ thơ
Những đôi mắt sáng dại khờ ê a
Vẫn cô giáo trẻ ngân nga
Dạy từng nét chữ thiết tha tháng ngày
Cho đàn em của tương lai
Đấp xây hoài bão sớm mai tươi hồng
Dù đời còn mãi long đong
Trường xưa bạn cũ vẫn mong vẫn chờ
Vẫn là kỷ niệm đơn sơ
Mà không biết đến bao giờ tôi quên
Chiều nay chân bước buồn tênh
Về thăm trường cũ chênh vênh giọt sầu.
hết
ôm nay ngồi viết trang thư
Thành tâm con gửi tâm tư kính thầy
Con nay tóc đã bạc màu
Thầy ra thiên cổ yên mồ khói hương
Năm xưa trên ghế nhà trường
Giờ văn thầy giảng thân thương từng lời
Xương xương cái dáng gầy gầy
Tóc thầy đã điểm ra màu phong sương
Chấm thi thầy khó nhất trường
Bài văn viết ẩu điểm thời hạ ngay
Có lần con cũng giận thầy
Bài văn con đạt sao mà điểm trung
Gọi lên thầy rất ôn tồn
Chỉ ra cặn kẽ từng nơi sai vần
"Bài thơ ý đạt nhưng mà!
Câu từ, chính tả con đừng xem khinh"
Thầy ơi con mãi khắc ghi !
Công thầy chỉ dạy con đi vào đời
Con nay tóc đã bạc rồi
Lời thầy thủa trước vẫn còn bên tai
Lệ rơi con viết vài dòng
Bao nhiêu kính trọng lồng vào trang thư
Lòng thành con thắp nén nhang
Khói hương bay tỏa dâng thư kính thầy.!
hết
Trở về trường cũ người ơi!
Mà sao cảm thấy chơi vơi nỗi lòng
Nhớ thời thơ ấu tuổi bồng
Say sưa nhặt cánh phượng hồng nhẹ rơi.
Hòa chung tiếng hát câu cười
Ngây thơ vui giữa dòng đời nổi trôi
Giờ đây sao thấy bồi hồi
Sang sông một bước lỡ rồi tuổi hoa.
Tình xưa nào đã nhạt nhòa
Tóc xanh năm tháng nay đà phôi phai
Phượng giờ còn đợi chờ ai?
Mà chưa chịu nở, nấp hoài nơi thân.
Có còn chi nữa ngại ngần
Hoa xưa còn đó,ve ngân cuối chiều
Sân Trường nhạt nắng cô liêu
Làm sao tìm lại những điều ước mong.
Nhớ thương, thương nhớ trong lòng
Xác xơ cánh phượng,bão giông tìm về
Gặp nhau tim thấy tái tê
Thoảng đâu còn vọng câu thề Phượng ơi!
Bây giờ Phượng đã về rồi
Cầm tay nhau nhé giữa đời.Tình thân
Mai sau còn gặp mấy lần?
Vui lên đừng khóc, ngại ngần làm chi?
hết
Hơn năm thập kỷ xa rồi,
Bạn bè thương mến bồi hồi hỏi thăm.
Nhớ ngôi trường cũ lâu năm,
Thời gian thay đổi về thăm chẳng còn.
Cô thầy vĩnh biệt chúng con,
Ra đi lần lượt biết còn có ai…
Dáng hình vẫn nhớ tháng ngày,
Công lao to lớn ơn dày ghi sâu.
Tiếc thương thành kính nguyện cầu,
Cuối đời yên nghỉ dài lâu suối vàng .
Học trò mài miệt thời gian,
Tuổi càng chồng chất mọi đàng xa xôi.
Khó mà gom lại một nơi,
Tâm tình cho hết một thời tuổi xanh .
Mỗi lần họp mặt hằng năm,
Kẻ thường đến dự, người không lần nào.
Cũng vì hoàn cảnh biết sao,
Người còn người mất niềm đau bạn bè !
Cho dù xa xứ vẫn nghe,
Điệu hồn dân tộc tái tê tuổi già.
Thôi thì bạn cũ gần xa.
Âm thầm nỗi nhớ... tình đà khó phai …
hết
Hơn năm thập kỷ xa rồi,
Bạn bè thương mến bồi hồi hỏi thăm.
Nhớ ngôi trường cũ lâu năm,
Thời gian thay đổi về thăm chẳng còn.
Cô thầy vĩnh biệt chúng con,
Ra đi lần lượt biết còn có ai…
Dáng hình vẫn nhớ tháng ngày,
Công lao to lớn ơn dày ghi sâu.
Tiếc thương thành kính nguyện cầu,
Cuối đời yên nghỉ dài lâu suối vàng .
Học trò mài miệt thời gian,
Tuổi càng chồng chất mọi đàng xa xôi.
Khó mà gom lại một nơi,
Tâm tình cho hết một thời tuổi xanh .
Mỗi lần họp mặt hằng năm,
Kẻ thường đến dự, người không lần nào.
Cũng vì hoàn cảnh biết sao,
Người còn người mất niềm đau bạn bè !
Cho dù xa xứ vẫn nghe,
Điệu hồn dân tộc tái tê tuổi già.
Thôi thì bạn cũ gần xa.
Âm thầm nỗi nhớ... tình đà khó phai ......
ok rồi nhé chế
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một trong số những vị anh hùng .Điểm nổi bật ở Ông là tấm lòng thiết tha yêu nước của Tấm lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện cao độ khi ông tố cáo tội ác của quân thù bằng lời lẽ đanh thép. Trước nạn ngoại xâm, quốc gia dân tộc đang lâm nguy. Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn, mất ngủ, xót xa như đứt từng khúc ruột.Không chỉ căm thù giặc mà trần Quốc Tuấn còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc.Trần Quốc Tuấn quả là một con người yêu nước thương dân, ông đúng là tấm gương sáng cho binh sĩ noi theo để mà biết hy sinh bản thân vì nước vì dân.
Một vị tướng tài ba, ngoài lòng yêu nước, họ còn phải biết yêu thương binh sĩ. Và Trần Quốc Tuấn đã hội tụ đủ những yếu tố đó. Ông luôn quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ như những người anh em khi xông pha trận mạc cũng như khi thái bình: “không có mặc thì ta cho cơm, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ra cấp bổng, đi thủy thì cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa”. Thật là cảm động thay cho tình sâu nghĩa nặng của ông đối với binh sĩ.
Toàn bộ văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã chứng minh được một điều rằng: ông là một vị tướng kiệt suất tài ba, không những giỏi về quân sự mà còn văn chương xuất chúng, mấy ai sánh được. Ngoài ra ông còn thấm đẫm một niềm thương dân sâu sắc, là tiêu biểu cho lòng yêu nước lúc bấy giờ. Tác phẩm này của ông xứng đáng là một ánh thiên cổ hùng văn trong nền văn học nước nhà. Tên tuổi của Ông đã gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một trong số những vị anh hùng .Điểm nổi bật ở Ông là tấm lòng thiết tha yêu nước của Tấm lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện cao độ khi ông tố cáo tội ác của quân thù bằng lời lẽ đanh thép. Trước nạn ngoại xâm, quốc gia dân tộc đang lâm nguy. Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn, mất ngủ, xót xa như đứt từng khúc ruột.Không chỉ căm thù giặc mà trần Quốc Tuấn còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc.Trần Quốc Tuấn quả là một con người yêu nước thương dân, ông đúng là tấm gương sáng cho binh sĩ noi theo để mà biết hy sinh bản thân vì nước vì dân.
Một vị tướng tài ba, ngoài lòng yêu nước, họ còn phải biết yêu thương binh sĩ. Và Trần Quốc Tuấn đã hội tụ đủ những yếu tố đó. Ông luôn quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ như những người anh em khi xông pha trận mạc cũng như khi thái bình: “không có mặc thì ta cho cơm, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ra cấp bổng, đi thủy thì cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa”. Thật là cảm động thay cho tình sâu nghĩa nặng của ông đối với binh sĩ.
Toàn bộ văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã chứng minh được một điều rằng: ông là một vị tướng kiệt suất tài ba, không những giỏi về quân sự mà còn văn chương xuất chúng, mấy ai sánh được. Ngoài ra ông còn thấm đẫm một niềm thương dân sâu sắc, là tiêu biểu cho lòng yêu nước lúc bấy giờ. Tác phẩm này của ông xứng đáng là một ánh thiên cổ hùng văn trong nền văn học nước nhà. Tên tuổi của Ông đã gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc.
“Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”.
=> Hình ảnh con cà: Dù gặp tai họa chưa chắc đã thoát hiểm: tính mạng nghìn cân treo sợi tóc. Trước cái chết cầm chắc trong tay, thế mà cò chỉ nghĩ đến bầy con thơ, thương bầy con nhỏ tội nghiệp. Cò giàu tình thương yêu, giàu đức hy sinh và vị tha. Cò cam chịu số phận. Những phẩm chất ấy của cò cũng như những đức tính của nhà nông quê ta. Người nhà quê tuy nghèo khổ nhưng tâm thế của họ đẹp lắm, đáng tự hào lắm!
Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn phong phú của nhân dân lao động. Nó không chỉ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha đối với quê hương, đất nước… mà còn là tiếng thở than về số phận bất hạnh và những cảnh ngộ khổ cực, đắng cay.
Những câu hát than thân ngoài ý nghĩa than thân trách phận còn có ý nghĩa, phản kháng, tố cáo sự thối nát, bất công của xã hội phong kiến đương thời. Điều đó được thể hiện chân thực và sinh động qua hệ thống hình ảnh, ngôn ngữ đa dạng, phong phú. Ba câu hát sau đây là những ví dụ tiêu biểu:
1. Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
3. Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?
Cả ba câu hát đều sử dụng thể thơ lục bát cổ truyền với âm hưởng ngậm ngùi, thương cảm, cùng với những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ thường thấy trong ca dao để diễn tả thân phận bé mọn của lớp người nghèo khổ trong xã hội cũ (con cò, con tằm, con kiến, trái bần…). Mở đầu mỗi câu thường là những cụm từ như Thương thay… Thân em như… và nội dung ý nghĩa được thể hiện dưới hình thức câu hỏi tu từ.
Con người không thể thiếu đức tính kiên trì và ý chí nghị lực nếu muốn thành công trong cuộc sống. Câu tục ngữ “Có chí thì nên” mà ông cha ta truyền lại đã khẳng định điều đó. “Chí” là hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, là ý chí, nghị lực và sự kiên trì. “Nên” là sự thành công trong mọi việc. “Có chí thì nên” khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ việc gì, nếu có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công bởi vì tất cả những thành công đều phải trải qua quá trình rèn luyện lâu dài. Tính kiên trì sẽ giúp chúng ta không nản chí trước những thất bại và biết rút kinh nghiệm từ những thất bại đó để làm nên thành công sau này. Nếu chỉ có một lần thất bại đã nản lòng, nhụt chí thì chúng ta sẽ không bao giờ đạt được mục tiêu của mình. Tóm lại, mỗi học sinh nên hiểu được lợi ích của đức tính kiên trì và bắt đầu rèn luyện ý chí, nghị lực ngay từ những việc nhỏ trong học tập để sau này trở thành những người có ích cho xã hội.
Có một bí quyết mà cô giáo chỉ mình. Khi đề bài yêu cầu sử dụng thành ngữ, ca dao, tục ngữ,...Bạn chỉ cần trích dẫn và nêu cảm xúc của mình về câu đó. Ví dụ nha:
Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều những câu thành ngữ mà cha ông ta đã để lại để răn dạy chúng ta giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giáo dục con người theo đạo lí tổ tiên. Nhưng em thích nhất một câu thành ngữ, câu thành ngữ này đã để lại trong em nhiều suy nghĩ ( trích câu thành ngữ ấy ra ). Vân vân...
Chúc bạn thành công.
Con rồng cháu tiên: đây là một câu thành ngữ ý nói rằng người Việt Nam bắt đầu chung một nguồn, đều là con của rồng, cháu của tiên. Vì thế, chúng ta phải biết yêu thương, đoàn kết với nhau.
Thầy bói xem voi: Đây là câu thành ngữ dựa trên câu chuyện cùng tên "Thầy bói xem voi", ý nói rằng Khi nhìn mọi vật phải nhìn từ chung -> cụ thể chứ không thể chỉ dựa vào những thứ đơn giản trước mắt để vội kết luận. (Phải biết nhìn chung)
Ếch ngồi đáy giếng: Câu thành ngữ cũng dựa trên cậu chuyện cùng tên "Ếch ngồi đáy giếng", ý chỉ chúng ta đừng nên tự cao, tự đại vì mọi thứ đều vô cùng bao la, nếu ta quá cho rằng mình là giỏi nhất, thì có ngày cũng nhận một hậu quả như chú ếch trong câu chuyện