Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{2004.2005.2006}\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}\right)+2.\left(\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}\right)+...+2.\left(\dfrac{1}{2004.2005}-\dfrac{1}{2005.2006}\right)\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2004.2005}-\dfrac{1}{2005.2006}\right)\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2005.2006}\right)\)
\(=1-\dfrac{2}{2005.2006}\)
\(=\dfrac{2011014}{2011015}\).
Ta có:
\(M=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{2004.2005.2006}\)
\(M=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+...+\dfrac{2}{2004.2005.2006}\right)\)
\(M=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2004.2005}-\dfrac{1}{2005.2006}\right)\)
\(M=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2005.2006}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(N=\dfrac{2006}{1.2}+\dfrac{2006}{2.3}+...+\dfrac{2006}{2006.2007}\)
\(N.2006=\dfrac{2006}{1}-\dfrac{2006}{2}+\dfrac{2006}{2}-\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2006}{2006}-\dfrac{2006}{2007}\)
\(N.2006=2006-\dfrac{2006}{2007}\)
\(N=2006-\dfrac{2006}{2007}:2006\)
\(N=2006-\dfrac{1}{2007}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CM : Gx = 16x - 15x - 1 ⋮ 225 ∀ x \(\in\) N
Phương páp phản chứng: giả sử Gx = 16x - 15x - 1 ⋮ 225 ∀ x \(\in\)N
ta có: Với x = 0 ⇒ 160 - 150 - 1 = 1 - 1 - 1 = -1 ⋮ 225 ( vô lý)
Vậy điều giả sử là sai hay việc chứng minh
Gx = 16x - 15x - 1 ⋮ 225 là điều không thể xảy ra
Bạn cần viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn. Viết ntn khó đọc quá.
B = \(\dfrac{1}{1+2}\)+\(\dfrac{1}{1+2+3}\)+\(\dfrac{1}{1+2+3+4}\)+...+\(\dfrac{1}{1+2+3+4+...+99}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(B=\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+\dfrac{1}{1+2+3+4}+...+\dfrac{1}{1+2+3+4+...+99}\)
\(=\dfrac{1}{\dfrac{2.3}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{3.4}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{4.5}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{99.100}{2}}\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\dfrac{49}{50}\).
1+2+3+....+99=100.99/2
1+2+3+...+98=99.98/2
.
.
.
1+2=3.2/2
=> B=2/(2.3)+ 2/(3.4)+...+2/(100.99)
=2.(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100)
=2.(1/2-1/100)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P(x) = 7x + 3x - 1 \(⋮9\)
Với x = 3k + 1 (k \(\inℕ^∗\))
= 73k + 1 + 33k + 1 - 1
= 343k.3 + 27k.3 - 1
= (343k.3 - 3) + 27k.3 + 2
= 3(343k - 1) + 27k.3 + 2
= 3(343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.3 + 2
= 3.342(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.3 + 2
=> P(x) : 9 dư 2
Với x = 3k + 2
P(x) = 73k + 2 + 33k + 2 - 1
= 343k.49 + 27k.9 - 1
= (343k.49 - 49) + 27k.9 + 48
= 49(343k - 1) + 27k.9 + 48
= 49(343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.9 + 45 + 3
=> P(x) : 9 dư 3
Với x = 3k
Khi đó P(x) = 73k + 33k - 1
= (343k - 1) + 27k
= (343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k
= 342(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k \(⋮9\)
Vậy P(x) \(⋮\Leftrightarrow x⋮3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để : \(\dfrac{2}{n^2+1}\in Z\)
Ta có : \(\dfrac{2n}{n^2+1}=\dfrac{2n}{n^2}+2n\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2n}{n^2}=\dfrac{2}{n}\in Z\)
\(\Leftrightarrow n\in U\left(2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cuốn sách cần phải đánh số trang là :
\(\left(512-3\right):1+1=510\left(trang\right)\)
Cuốn sách đó cần phải đánh số chữ số 5 là :
\(510:10=51\left(chu\right)\)
anh đoán v
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Gọi ƯCLN(a,a+b)=d thì:
$a\vdots d$ và $a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$
$\Rightarrow b\vdots d$
Vậy $a\vdots d; b\vdots d$ nên $d$ là ƯC(a,b)
Mà $(a,b)=1$ nên $d=1$
Vậy $ƯCLN(a,a+b)=1$ (đpcm)
Lời giải:
a. Để $B$ là phân số thì $x+3\neq 0\Leftrightarrow x\neq -3$
b. Để $B$ nhận giá trị nguyên thì $x+3$ là ước của $7$
$\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{-2; -4; 4; -10\right\}$
c. Để $B< 0$ thì $7$ và $x+3$ trái dấu nhau. Mà $7>0$ nên $x+3<0$
$\Leftrightarrow x<-3$
d. Để $B$ đạt giá trị lớn nhất thì $x+3$ là số dương nhỏ nhất.
Với $x$ nguyên, $x+3$ dương nhỏ nhất bằng $1$
Khi đó: $B_{\max}=\frac{7}{1}=7$. Giá trị này đạt tại $x+3=1$ hay $x=-2$