mn ơi,giúp mk bài này với ạ,mk đang cần gấp lắm ạ
mk cảm ơn trc nha^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{xy+1}{x+y}\ge\frac{3y+1}{x+y}\ge\frac{3y+1}{2y}>\frac{3y}{2y}=\frac{3}{2}\)( mâu thuẫn với gt)
giả sử \(a\le2\Rightarrow a\in\left\{1;2\right\}\)
+ Với a=1 \(\Rightarrow M=\frac{y^3+1}{y^3+1}=1\)
+ Với a=2 \(\Rightarrow M=\frac{8y^3+1}{y^3+8}\)
Từ đk \(\frac{xy+1}{x+y}=\frac{2y+1}{y+2}< \frac{3}{2}\Rightarrow b< 4\)
=> \(b\in\left\{1;2;3\right\}\)
+ Với b=1 \(\Rightarrow M=\frac{9}{9}=1\)
+ Với b=2 \(\Rightarrow M=\frac{8.8+1}{8+8}=\frac{65}{16}\)
+ vỚI b=3 \(\Rightarrow M=\frac{8.27+1}{27+8}=\frac{217}{35}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\) hoặc ngược lại.
Để phương trình (2m-1)x+3-m=0 (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì :
\(\Rightarrow a\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m-1\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m\ne1\)
\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
Vậy \(m\ne\frac{1}{2}\)thì phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn
\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
Bổ sung đề : AD = 5 ( nguồn mạng chứ làm thì ko có chép nha :))
Vì AB // CD Áp dụng hệ quả Ta lét ta có :
\(\frac{AE}{AD}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow\frac{3}{5}=\frac{x}{12}\Rightarrow5x=36\Leftrightarrow7,2\)cm
Gọi mẫu số của phân số đó là x ( x khác 0 )
=> Tử số của phân số đó là x - 8
=> Phân số cần tìm là \(\frac{x-8}{x}\)
Tăng cả tử và mẫu thêm 1 đơn vị thì được phân số mới = 1/3
=> Ta có phương trình : \(\frac{x-7}{x+1}=\frac{1}{3}\)
=> 3x - 21 = x + 1
<=> 3x - x = 1 + 21
<=> 2x = 22
<=> x = 11 ( tm )
Vậy phân số ban đầu là \(\frac{11-8}{11}=\frac{3}{11}\)
Ta có \(\left|x-2002\right|^{2002}+\left|x-2003\right|^{2003}=1\) (*)
Với x=2002; x=2003 vế trái vế phải có phương trình cùng trị số là 1
Vậy phương trình có nghiệm x1=2002;x2=2003
Với x<2002 thì |x-2002|>0 và |x-2003|>1 do đó |x-2002|2002+|x-2003|2003>1 nên phương trình (*) vô nghiệm
Với x>2003 thì |x-2002|>1 và |x-2003|>1 do đó |x-2002|2002+|x-2003|2003 >1 nên phương trình (*) vô nghiệm
Với 2002<x<2003 thì 0<x-2002<1 và -1<x-2003<0
Nên |x-2002|2002=|x-2002|=x-2002
|x-2003|2003=|x-2003|=2003-x
Vậy |x-2002|2002+|x-2003|2003<x-2002+2003-x=1 nên phương trình (*) vô nghiệm
Vậy phương trình (*) có 2 nghiệm x1=2002;x2=2003
Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x ( km/h ; x > 0 )
=> Vận tốc trung bình của ô tô = x + 14 ( km/h )
Thời gian xe máy đi từ A đến B = 10 giờ - 6 giờ = 4 giờ
Thời gian ô tô đi từ A đến B = 10 giờ - 6 giờ - 1 giờ = 3 giờ
Vì cả ô tô và xe máy đều khởi hành từ A và đến B cùng một lúc nên quãng đường đi là như nhau
=> Ta có phương trình : 4x = 3( x + 14 )
<=> 4x = 3x + 52
<=> 4x - 3x = 52
<=> x = 52 ( tm )
Vậy quãng đường AB dài 4.52 = 208km
\(P=\frac{2bc-2016}{3c-2bc+2016}-\frac{2b}{3-2b+ab}+\frac{4032-3ac}{3ac-4032+2016a}\)
\(=\frac{2bc-abc}{3c-2bc+abc}-\frac{2b}{3-2b+ab}+\frac{2abc-3ac}{3ac-2abc+a^2bc}\)
\(=\frac{c\left(2b-ab\right)}{c\left(3-2b+ab\right)}-\frac{2b}{3-2b+ab}+\frac{ac\left(2b-3\right)}{ac\left(3-2b+ab\right)}\)
\(=\frac{2b-ab}{3-2b+ab}-\frac{2b}{3-2b+ab}+\frac{2b-3}{3-2b+ab}\)
\(=\frac{2b-ab-2b+2b-3}{3-2b+ab}=\frac{2b-ab-3}{-\left(2b-ab-3\right)}=-1\)