K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

Viết bài văn biểu cảm về nhân vật bạch tuộc trong vb bạch tuộc lớp 7

Ai giúp mình với ạ !!! :))

 

14 tháng 11 2023

a : 15 dư 8; a : 35 dư 13 và 200 < a < 300

Vì a : 15 dư 8 nên a = 15k + 8; k\(\in\)

 ⇒ 200 < 15k < 300; k \(\in\) N

⇒ 13,3 < k < 20; k \(\in\) N ⇒ k \(\in\){14; 15; 16; 17; 18; 19} (1)

Mặt khác ta có: (15k + 8 - 13) ⋮ 35

                    ⇒ (15k - 5) ⋮ 35

                    ⇒ 5.(3k - 1)⋮ 35

                     ⇒ (3k - 1)⋮ 7

    ⇒ 3k - 1 \(\in\) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63;..}

    ⇒ k \(\in\) {\(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{8}{3}\)\(\dfrac{13}{3}\)\(\dfrac{22}{3}\)\(\dfrac{29}{3}\); 12; \(\dfrac{43}{3}\)\(\dfrac{50}{3}\);19;\(\dfrac{64}{3}\);...;} (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:  k =19

Thay k = 19 vào biểu thức: a = 15k+8 ta có

a = 15.19 + 8 

a = 293

Kết luận số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: 293

 


 

 

  

 

                                                    

                     

14 tháng 11 2023

Cách hai:

Vì a : 15 dư 8 và chia 35 dư 13 nên khi ta thêm 22 đơn vị thì a chia hết cho cả 15 và 35

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+22⋮15\\a+22⋮35\end{matrix}\right.\) ⇒ a + 22 \(\in\) BC(15; 35)  (200 <a<300; a\(\in\)N)

⇒ 222 < a + 22 < 322

15 = 3.5; 35 = 5.7 ⇒ BCNN(15; 35) = 3.5.7 = 105

BC(15; 35) = {0; 105; 210; 315;...}

mà 222 < a + 22 < 322 và a \(\in\) BC(15;35) 

⇒ a + 22 = 315

 ⇒ a = 315 - 22

  ⇒ a =  293

Kết luận: Vậy số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là 293

 

 

 

14 tháng 11 2023

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

14 tháng 11 2023

 Gọi số học sinh của khối đó là x (học sinh) 0 < x < 300; x  N

Theo bài ra ta có: ( x + 2)  4; 5; 6

    ⇒ (x + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< x < 300 ⇒0< x + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < x + 2 < 302

⇒ x + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2x+2 60 120 180 240 300
x 58 118 178 238 298

Vậy x {58; 118; 178; 238; 298}

14 tháng 11 2023

\(A=\left\{-9;-8;-7;...;-1;0;1;2;...;8;9;10\right\}\)

Tổng các phần từ của tập hợp này:

(-9+9) + (-8+8) + (-7+7) +...+ (-1+1) + 0 + 10=10

15 tháng 11 2023

Đây là câu toán vui mỗi tuần của olm

Em sẽ có đáp án sau vài ngày tới.

13 tháng 11 2023

dễ

 

13 tháng 11 2023

a) Để \(10^{28}+8\) ⋮ 72 thì \(10^{28}+8\) ⋮ 9 và 8 

Ta có: \(10^{28}=\overline{10...0}\) (28 số 0) \(\Rightarrow10^{28}+8=\overline{10...8}\) 

Tổng các chữ số: \(1+0+...+0+8=9\) ⋮ 9

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}10^{28}⋮8\\8⋮8\end{matrix}\right.\Rightarrow10^{28}+8⋮8\) 

⇒ \(10^{28}+8\) ⋮ 9 và 8 

\(\Rightarrow10^{28}+8\) ⋮ 72 (đpcm) 

b) Ta có: \(\left(ab+cd+eg\right)⋮11\)

\(\overline{abcdeg}=ab\cdot10000+cd\cdot100+eg=ab\cdot9999+cd\cdot99+ab+cd+eg=ab\cdot11\cdot109+cd\cdot11\cdot9+\left(ab+cd+eg\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab\cdot11\cdot109⋮11\\cd\cdot11\cdot9⋮11\\\left(ab+cd+eg\right)⋮11\end{matrix}\right.\Rightarrow\overline{abcdeg}⋮11\)

13 tháng 11 2023

Ta có abcdeg = ab.10000 + cd.100 + eg

=>abcdeg = ab.9999 + ab.1 + cd.99 + cd.1+eg

=>abcdeg = ab.11.909 + cd.11.9 + (ab +cd+eg)

=> 11.(ab.909 + cd.9) chia hết cho 11

Mà đầu bài cho : ab + cd + eg chia hết cho 11

Nên abcdeg chia hết cho 11

Vậy nếu ab + cd + eg chia hết cho 11 thì abcdeg chia hết cho 11

13 tháng 11 2023

\(S_2=1+\left(-3\right)+5+\left(-7\right)+...+1997+\left(-1999\right)\)

\(S_2=\left(1-3\right)+\left(5-7\right)+...+\left(1997-1999\right)\)

\(S_2=\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)\)

Số lượng số hạng là: \(\left(1999-1\right):2+1=1000\) (số hạng)

Số lượng cặp là: \(1000:2=500\) (cặp)

\(S_2=500\cdot\left(-2\right)\)

\(S_2=-1000\)

13 tháng 11 2023

a) \(S=5+5^2+...+5^{2006}\)

\(5S=5^2+5^3+...+5^{2007}\)

\(5S-S=5^2+5^3+5^4+...+5^{2007}-5-5^2-5^3-...-5^{2006}\)

\(4S=5^{2007}-5\)

\(S=\dfrac{5^{2007}-5}{4}\)

b) \(S=5+5^2+5^3+...+5^{2006}\)

\(S=\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+...+\left(5^{2003}+5^{2006}\right)\)

\(S=5\cdot\left(1+5^3\right)+5^2\cdot\left(1+5^3\right)+...+5^{2003}\cdot\left(1+5^3\right)\)

\(S=\left(1+5^3\right)\cdot\left(5+5^2+...+5^{2003}\right)\)

\(S=126\cdot\left(5+5^2+...+5^{2003}\right)\) ⋮ 126 

13 tháng 11 2023

Gọi sau ít nhất số ngày ba bạn lại cùng trực là a(ngày,a thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

a chia hết cho 5

a chia hết cho 10

a chia hết cho 8

=>a thuộc BCNN(5,10,8)

Ta có:

5=5

10=2x5

8=2^3

=>BCNN(5,10,8)=2^3X5=40

13 tháng 11 2023

(tiếp câu trên)

=>a=40

Vậy sau 40  ngày ba bạn lại cùng trực nhật