Trộn oxi và nitơ theo tỉ lệ thể tích nitơ và oxi như thế nào để được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 15. *
NxOy có tỉ khối đối với hiđro bằng 22. Tỉ lệ x : y bằng? *
help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
Sắt (II) oxit được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe) có hóa trị III và oxi (O) có hóa trị II. Lập công thức hóa học của oxit sắt trên. Vậy CTHH của oxit sắt cần tìm là: Fe203
HT
Trong các dãy chất sau, dãy nào toàn là hợp chất? * Rượu uống, khí nitrogen, sữa tươi, nước khoáng. Khí oxygen, khí hydrogen, nước cất, muối ăn tinh khiết Nước sông, muối ăn, đường, không khí. Khí Carbon dioxide, đường tinh khiết, nước cất, muối ăn tinh khiết
HT
Tham khảo
Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16
=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48
=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g
Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)
Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
@Kirito
THam khảo
Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
@Kirito
a) Hợp chất có công thức: X2H6
Do M của hợp chất nặng gấp 15 lần so với H2
2X + 6 =15*2 =>X=12 X là Cacbon
b)%X=(12/30)*100%=40%
nhớ k nhá
a,
Ca có hóa trị II
P có hóa trị II
b, \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\) cho ta biết Mg hóa trị II còn PO4 có hóa trị III
\(Al_2\left(CO_3\right)_3\)cho ta biết Al hóa trị III và CO3 có hóa trị II
- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :
Oxi : 32 2
30
Nito : 28 2
=> \(\frac{Voxi}{Vnito}\)= \(\frac{2}{2}\)= 1
Vậy cần trộn thể tích Nitơ và Oxi theo tỉ lệ 1:1
Câu dưới :
ta có \(M_{N_xO_y}=H_2.22=2.22=44đvc\)
=> \(14x+16y=44\)
=> x=2 y=1
vậy cthh là N2O