K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC
=>NC=NA

mà NA=4cm

nên NC=4cm

 

12 tháng 8

MN nua;(!!!

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

b: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

=>MN=AH

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAH}\) chung

Do đó: ΔAMH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH^2=AM\cdot AB=MN^2\)

Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AN\cdot AC=MN^2\)

\(AM\cdot AB+AN\cdot AC=MN^2+MN^2=2MN^2\)

c: Ta có: \(\widehat{KAN}+\widehat{ANM}=90^0\)(AK\(\perp\)MN)

mà \(\widehat{ANM}=\widehat{B}\left(=\widehat{AHM}\right)\)

nên \(\widehat{KAN}+\widehat{B}=90^0\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

nên \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)

=>KA=KC

Ta có: \(\widehat{KAC}+\widehat{KAB}=90^0\)

\(\widehat{KCA}+\widehat{KBA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

mà \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)

nên \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)

=>KA=KB

mà KA=KC

nên KB=KC

=>K là trung điểm của BC

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔDCB vuông tại C có

\(\widehat{ADH}=\widehat{DBC}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

Do đó: ΔAHD~ΔDCB

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

DO đó ΔBHA~ΔBAD

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BD}\)

=>\(BH\cdot BD=BA^2\)

c: ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(BH\cdot BD=BA^2\)

=>\(BH=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH=\sqrt{3^2-1,8^2}=2,4\left(cm\right)\)

NV
13 tháng 8

\(D=\left(x^2-2xy+y^2\right)-12\left(x-y\right)+36+5y^2+9\)

\(=\left(x-y\right)^2-12\left(x-y\right)+36+5y^2+9\)

\(=\left(x-y-6\right)^2+5y^2+9\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y-6\right)^2\ge0\\5y^2\ge0\end{matrix}\right.\) ;\(\forall x;y\)

\(\Rightarrow D\ge9\)

\(D_{min}=9\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-6=0\\5y^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(6;0\right)\)

NV
13 tháng 8

\(P=\dfrac{-\left(x^2+1\right)+2x^2-8x+8}{x^2+1}=-1+\dfrac{2\left(x-2\right)^2}{x^2+1}\ge-1\)

\(P_{min}=-1\) khi \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

\(P=\dfrac{9\left(x^2+1\right)-8x^2-8x-2}{x^2+1}=9-\dfrac{2\left(2x+1\right)^2}{x^2+1}\le9\)

\(P_{max}=9\) khi \(2x+1=0\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

13 tháng 8

\[
P = \frac{x^2 - 8x + 7}{x^2 + 1}
\]

\[
x^2 - 8x + 7 = (x^2 - 8x + 16) - 9 = (x-4)^2 - 9
\]

\[
P = \frac{(x-4)^2 - 9}{x^2 + 1}
\]

- Tại \( x = 0 \):

\[
P(0) = \frac{0^2 - 8 \times 0 + 7}{0^2 + 1} = \frac{7}{1} = 7
\]

- Tại \( x = 1 \):

\[
P(1) = \frac{1^2 - 8 \times 1 + 7}{1^2 + 1} = \frac{1 - 8 + 7}{2} = \frac{0}{2} = 0
\]

- Tại \( x = 2 \):

\[
P(2) = \frac{2^2 - 8 \times 2 + 7}{2^2 + 1} = \frac{4 - 16 + 7}{4 + 1} = \frac{-5}{5} = -1
\]

- Tại \( x = 4 \)

\[
P(4) = \frac{4^2 - 8 \times 4 + 7}{4^2 + 1} = \frac{16 - 32 + 7}{16 + 1} = \frac{-9}{17}
\]

- Tại \( x = -1 \):

\[
P(-1) = \frac{(-1)^2 - 8 \times (-1) + 7}{(-1)^2 + 1} = \frac{1 + 8 + 7}{1 + 1} = \frac{16}{2} = 8
\]

Dựa trên các giá trị đã tính, ta thấy rằng giá trị lớn nhất của \( P \) là \( 8 \) và giá trị nhỏ nhất là \( -1 \).

=> Max = 8

Min = -1

NV
13 tháng 8

\(2P=6ab+2c\left(a+b\right)\)

\(2P=3\left(a^2+b^2+c^2\right)+6ab+2c\left(a+b\right)-3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(2P=3\left(a+b\right)^2+2c\left(a+b\right)+3c^2-3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(2P=\left(a+b+c\right)^2+2\left(a+b\right)^2+2c^2-3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(2P\ge-3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge-54\)

\(\Rightarrow P\ge-27\)

\(P_{min}=-27\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2+c^2=18\\a+b+c=0\\a+b=0\\c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(-3;3;0\right);\left(3;-3;0\right)\)

15 tháng 8

Bạn Hoàng Anh ơi mik cân vuông cân bạn ạ

AB//CD

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{C}+\widehat{C}+40^0=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)

=>\(\widehat{C}=70^0\)

\(\widehat{B}=70^0+40^0=110^0\)

ABCD là hình thang có AB//CD
=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(2\cdot\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)

=>\(3\widehat{D}=180^0\)

=>\(\widehat{D}=60^0\)

\(\widehat{A}=2\cdot60^0=120^0\)

12 tháng 8

- Nếu n là số lẻ :

\(2024^n=4^n.506^n=\overline{...6}.\overline{...6}=\overline{...6}\) 

\(\Rightarrow2024^n-1=\overline{.....5}⋮10^{2023}=\overline{...0}\)

- Nếu n là số chẵn :

\(2024^n=4^n.506^n=\overline{...1}.\overline{...6}=\overline{...6}\)

\(\Rightarrow2024^n-1=\overline{.....5}⋮10^{2023}=\overline{...0}\)

Vậy suy ra \(đpcm\)

1
10 tháng 8

Xét tứ giác MNPQ ta có:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^o\) (tổng các góc trong tam giác)\

\(\widehat{M}:\widehat{N}:\widehat{P}:\widehat{Q}=1:2:3:4\\ =>\dfrac{\widehat{M}}{1}=\dfrac{\widehat{N}}{2}=\dfrac{\widehat{P}}{3}=\dfrac{\widehat{Q}}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{\widehat{M}}{1}=\dfrac{\widehat{N}}{2}=\dfrac{\widehat{P}}{3}=\dfrac{\widehat{Q}}{4}=\dfrac{\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{Q}+\widehat{Q}}{1+2+3+4}=\dfrac{360^o}{10}=36^o\\ =>\widehat{M}=36^o\\ =>\dfrac{\widehat{N}}{2}=36^o=>\widehat{N}=72^o\\ =>\dfrac{\widehat{P}}{3}=36^o=>\widehat{P}=108^o\\ =>\dfrac{\widehat{Q}}{4}=36^o=>\widehat{Q}=144^o\) 

Vì: \(\widehat{M}+\widehat{Q}=36^o+144^o=180^o\) => MN//PQ => MNPQ là hình thang