Nếu số là vô hạn và số thập phân giữa 2 số cũng là vô hạn mà tại sao mà một phẩy vân vân là vô hạn mà lại lên được 2?
Mong đc giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x+5}{97}+\dfrac{x+5}{98}+\dfrac{x+5}{99}=0\\
\Rightarrow\left(x+5\right).\left(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\right)=0\)
Vì \(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\ne0\) nên:
\(x+5=0\\
\Rightarrow x=-5\)
Vậy...
\(\dfrac{x+5}{97}+\dfrac{x+5}{98}+\dfrac{x+5}{99}=0\)
=>\(\left(x+5\right)\left(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\right)=0\)
=>x+5=0
=>x=-5
(3x-5)(2y+7)=100
=>(3x-5;2y+7)\(\in\){(1;100);(100;1);(-1;-100);(-100;-1);(2;50);(50;2);(-2;-50);(-50;-2);(4;25);(25;4);(-4;-25);(-25;-4);(5;20);(20;5);(-5;-20);(-20;-5);(10;10);(-10;-10)}
=>(3x;2y)\(\in\){(6;93);(105;-6);(4;-107);(-95;-8);(7;43);(55;-5);(3;-57);(-45;-9);(9;18);(30;-3);(1;-32);(-20;-11);(10;13);(25;-2);(0;-27);(-15;-12);(15;3);(-5;-17)}
=>(x;y)\(\in\){(2;93/2);(35;-3);(4/3;-107/2);(-95/3;-4);(7/3;43/2);(55/3;-5/2);(1;-57/2);(-15;-9/2);(3;9);(10;-3/2);(1/3;-16);(-20/3;-11/2);(10/3;13/2);(25/3;-1);(0;-27/2);(-5;-6);(5;3/2);(-5/3;-17/2)}
(3x - 5)(2y + 7) = 100
Ta có: 100 = 1 x 100 = 2 x 50 = 4 x 25
Do 2y + 7 là số lẻ nên 2y + 7 chỉ có thể = 1 hoặc 25
Trường hợp 1: 2y + 7 = 1
⇒ 2y = 1 - 7
⇒ 2y = -6
⇒ y = (-6) : 2
⇒ y = -3
Vậy 3x - 5 = 100
⇒ 3x = 100 + 5
⇒ 3x = 105
⇒ x = 105 : 3
⇒ x = 35
Trường hợp 2: 2y + 7 = 25
⇒ 2y = 25 - 7
⇒ 2y = 18
⇒ y = 18 : 2
⇒ y = 9
Vậy 3x - 5 = 4
⇒ 3x = 4 + 5
⇒ 3x = 9
⇒ x = 9 : 3
⇒ x = 3
Vậy (x; y) ϵ {(35; -3); (3; 9)}
|x-1|+|2x-2|+|3x-3|=12
=>\(\left|x-1\right|+2\left|x-1\right|+3\left|x-1\right|=12\)
=>\(6\left|x-1\right|=12\)
=>|x-1|=2
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a: \(\widehat{MON}+\widehat{O_1}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{O_1}=180^0-90^0-45^0=45^0\)
Ta có: \(\widehat{O_1}=\widehat{MNO}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên OB//AM
b: Ta có: OB//AM
MA\(\perp\)AB
Do đó: OB\(\perp\)BA
a: m\(\perp\)a
n\(\perp\)a
Do đó: m//n
b: m//n
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{A_1}=72^0\)
c: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{C_1}=180^0-64^0-72^0=44^0\)
a.
Do \(My||BC\Rightarrow\widehat{CMy}=\widehat{MCB}\) (so le trong)
Mà \(\widehat{MCB}=45^0\Rightarrow\widehat{CMy}=45^0\)
lại có My là phân giác của \(\widehat{CMx}\Rightarrow\widehat{CMx}=2\widehat{CMy}\)
\(\Rightarrow\widehat{CMx}=2.45^0=90^0\)
b.
Do \(BC||My\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{xMy}\)
Mà \(\widehat{xMy}=\widehat{CMy}=45^0\) (My là phân giác)
\(\Rightarrow\widehat{CBM}=45^0\)
Lại có Bx là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{ABC}=2\widehat{CBM}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=2.45^0=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại B
\(1,\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{4}{3}\\ =>\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}\\ =>\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{2}{3}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\ 2,\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{2}{3}\\ =>\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}=-\dfrac{2}{15}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-2}{15}=\dfrac{-5}{2}\\ 3,\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{3}{4}\\ =>\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{3}\\ =>\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{1}{12}\\ =>x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{1}{12}=30\)
Ý bạn là sao nhỉ???
Bn viết sai hoặc là viết thiếu câu hỏi r.
Chớ mik đọc hổng hỉu j hớt á