K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có một người lính

Đi vào núi xanh

Những năm máu lửa.

 

Một ngày hoà bình

Anh không về nữa.

 

Có một người lính

Chưa một lần yêu

Cà phê chưa uống

Còn mê thả diều

 

Một lần bom nổ

Khói đen rừng chiều

Anh thành ngọn lửa

Bạn bè mang theo

 

Mười, hai mươi năm

Anh không về nữa

Anh vẫn một mình

Trường Sơn núi cũ

 

Ba lô con cóc

Tấm áo màu xanh

Làn da sốt rét

Cái cười hiền lành

 

Anh ngồi lặng lẽ

Dưới cội mai vàng

Dài bao thương nhớ

Mùa xuân nhân gian

 

Anh ngồi rực rỡ

Màu hoa đại ngàn

Mắt như suối biếc

Vai đầy núi non...

 

Tuổi xuân đang độ

Ngày xuân ngọt lành

Theo chân người lính

Về từ núi xanh...

19 tháng 6

TK:

Cảm xúc chủ đạo của bài thơ Đồng Dao Mùa xuân là tình yêu Tổ quốc, quê hương, đất nước và con người.

19 tháng 6

Chủ thể trữ tình trong bài thơ là nhân vật người con.

Đối tượng trữ tình trong bài là nhân vật người mẹ.

- Chủ thể trữ tình là nhân vật thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm chính trong bài thơ. Đối tượng trữ tình là nhân vật được nhận tình cảm của chủ thể trữ tình.

 

19 tháng 6

đưa bài thơ lên luôn nhe

19 tháng 6

Olm chào em, Để học bài trên Olm em kết nối zalo với cô số 0385 168 017 để được hỗ trợ trực tiếp bằng video em nhé. 

Đọc văn bản sau                            KHI MẸ VẮNG NHÀ                                                                 Khi mẹ vắng nhà,  em luộc khoai    Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị gia gạo   Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm   Khi mẹ vắng nhà ,em nhổ cỏ vườn    Khi mẹ vắng nhà, em quen sân và quét cổng   Sớm  mẹ về thấy khoai đã chín   Buổi mẹ về gạo đã trắng tinh   Trưa em về cơm dẻo và...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau

 

                         KHI MẸ VẮNG NHÀ

 

                                                           

 

Khi mẹ vắng nhà,  em luộc khoai

 

 Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị gia gạo

 

Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm

 

Khi mẹ vắng nhà ,em nhổ cỏ vườn 

 

Khi mẹ vắng nhà, em quen sân và quét cổng

 

Sớm  mẹ về thấy khoai đã chín

 

Buổi mẹ về gạo đã trắng tinh

 

Trưa em về cơm dẻo và ngôn

 

Chiều mẹ về cho đã quanh vườn

 

Tối mẹ về cổng nha sạch sẽ

 

Me bảo em Dạo này ngoan thế

 

Không mẹ ơi con đã ngoan đâu

 

Áo mẹ mua bạc màu 

 

Đầu em nắng cháy tóc 

 

Con chưa ngoan chưa ngoan

 

C1 : Những điệp ngữ nào nhằn nhấn mạnh ý cần diễn tả trong bài thơ ? Sự kết hợp của những điệp ngữ đó nêu bật được điều gì ?

 

C2 : Điệp ngữ nào trong bài nhằm gợi cảm xúc trong lòng người đọc?Hãy nêu cảm xúc của em khi đọc câu thơ có điệp ngữ đó? 

 

 

 

 

2
18 tháng 6

Câu 1:

Trong bài thơ, những điệp ngữ nhằm nhấn mạnh ý cần diễn tả là "Khi mẹ vắng nhà, em..", "mẹ về".

Sự kết hợp của những điệp ngữ đó có tác dụng: tăng tính liên kết mạch lạc chặt chẽ cho cấu tứ câu thơ và ý diễn đạt của tác giả, nhằm nhấn mạnh thời gian khi mẹ vắng thì "em" rất siêng năng chăm chỉ làm việc đỡ đần mẹ việc nhà, từ đó nổi bật nội dung tình cảm nhà thơ truyền tải đến người đọc người nghe. Đồng thời tăng giá trị gợi hình, giá trị nội dung, giá trị hình thức nghệ thuật của nội dung bài thơ, hấp dẫn hơn, hay hơn.

Câu 2:

Điệp ngữ trong bài gợi cảm xúc trong lòng người đọc là "khi mẹ vắng nhà, em.." Cảm xúc của em khi đọc câu thơ có điệp ngữ đó là cảm động sâu sắc sự chăm ngoan, siêng năng của nhân vật "em" khi mẹ vắng nhà, tình cảm yêu thương mẹ của nhân vật, đó là tấm gương sáng để bản thân em học tập noi theo.

18 tháng 6

ngon

 

Đọc văn bản sau                         KHI MẸ VẮNG NHÀ                                                          Kính tặng mẹ emKhi mẹ vắng nhà,  em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị gia gạoKhi mẹ vắng nhà, em thổi cơmKhi mẹ vắng nhà ,em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quen sân và quét cổngSớm  mẹ về thấy khoai đã chínBuổi mẹ về gạo đã trắng tinhTrưa em về cơm dẻo và ngônChiều mẹ về cho...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau

                         KHI MẸ VẮNG NHÀ

                                                          Kính tặng mẹ em

Khi mẹ vắng nhà,  em luộc khoai

 Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị gia gạo

Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm

Khi mẹ vắng nhà ,em nhổ cỏ vườn 

Khi mẹ vắng nhà, em quen sân và quét cổng

Sớm  mẹ về thấy khoai đã chín

Buổi mẹ về gạo đã trắng tinh

Trưa em về cơm dẻo và ngôn

Chiều mẹ về cho đã quanh vườn

Tối mẹ về cổng nha sạch sẽ

Me bảo em Dạo này ngoan thế

Không mẹ ơi con đã ngoan đâu

Áo mẹ mua bạc màu 

Đầu em nắng cháy tóc 

Con chưa ngoan chưa ngoan

C1 Xác định phương thức biểu đạt

C2  trong thơ người mẹ đã khen con mình Day này ngoan thế Theo em thế nào là một người con ngoan

 

 

0
16 tháng 6

Không phải đi theo số đông lúc nào cũng là đúng, không phải đi ngược số đông thì sai. Trong cuộc sống, con người ta cần nhiều hơn tư duy đột phá, lòng can đảm, dám thử thách chính mình, không e ngại núi cao biển sâu. Khi con người ta dám xông pha với những điều mình chưa từng được trải nghiệm, khi con người ta dám kề cận đối mặt với cái chết vì một lý tưởng vĩ đại, khi con người ta không sợ hãi trước những áp lực hay vấp ngã. Ấy là biểu hiện của lòng dũng cảm. Thế nhưng sự dũng cảm còn được thể hiện ở suy nghĩ: một tư duy đột phá. Ví như chúng ta không giải quyết vấn đề bằng những phương pháp truyền thống thường sử dụng nữa, bản thân có lối nghĩ khác tốt hơn hiệu quả hơn và dám trình bày ý kiến của mình. Đó là định nghĩa của tư duy đột phá. Đôi lúc, đó là điều tốt mà chúng ta nên có, bởi thế xã hội mới càng hiện đại văn minh và phát triển hơn. Thực tế, những thành công về tiến bộ kĩ thuật mới đều nhờ có những con người dũng cảm kiên trì mang trong mình lối tư duy đột phá. Tư duy đột phá, hay còn là một góc nhìn đa chiều, khác biệt so với đại đa số mọi người. Ralph Waldo Emerson từng phát biểu: "Đừng đi theo lối mòn, hãy đi theo nơi không có đường mòn và để lại dấu vết." Thực như thế, dẫu có thể nơi không có đường mòn ấy là ẩn chứa vô vàn hiểm nguy, đó là lòng dũng cảm. Sống một cuộc đời thật ý nghĩa là không bao giờ ngừng phát triển năng lực, tư duy, khả năng của bản thân và không ngại trải nghiệm, đối mặt với những điều mới lạ nhiều rủi ro. Khép lại, em nghĩ rằng bản thân mình hiện tại và tương lai cần có tư duy đột phá để rèn luyện lòng dũng cảm.

TLam

 

"Trái tim của chúng ta không chỉ là một cơ quan vật lý, mà còn là trung tâm của tâm hồn và cảm xúc. Nó đập liên tục, mang theo nhịp sống và hy vọng. Nuôi dưỡng trái tim ấm áp không chỉ là việc duy trì sức khỏe vật lý, mà còn là việc chăm sóc tâm hồn.

Khi ta nuôi dưỡng trái tim ấm áp, ta tạo ra một không gian cho tình thương, lòng nhân ái và sự kết nối. Đó là sự khả năng cảm nhận và chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, và tình yêu với những người xung quanh. Trái tim ấm áp là nguồn động viên, giúp ta vượt qua khó khăn và thách thức trong cuộc sống.

Hãy dành thời gian để nghe trái tim mình, để cảm nhận những rung động và cảm xúc. Hãy trao đi những nụ cười, những lời chia sẻ, và những hành động nhỏ thể hiện tình thương. Và hãy nhớ rằng, trái tim ấm áp không chỉ là của riêng mình, mà còn là của tất cả mọi người."

 

13 tháng 6

Chỉ có nấm mốc thôi

13 tháng 6

chỉ có mốc và nấm mốc thôi

còn con mốc là tên của 1 cuốn sách nói mà

9 tháng 6

Ok

9 tháng 6

hiện tượng ô nhiễm ngày càng nhiều hơn.Vì vậy cần không xả rác bừa bãi ,...

I. Mở bài: •Giới thiệu ý kiến (0.5 điểm) •Quan điểm của em về ý kiến (đồng tình hay phản đối) (0.5 điểm) II. Thân bài (8 điểm) (nhiều đoạn, có từ ngữ để nối các lí lẽ: trước hết, bên cạnh đó, ngoài ra...;) - Đoạn 1: Giải thích : Trí tuệ là gì? Thời đại thông tin là gì? - Đoạn 2, 3 Bàn luận về vai trò của trí tuệ con người trong thời đại thông tin (lí lẽ và bằng chứng) + (Trước hết) Con người...
Đọc tiếp

I. Mở bài: •Giới thiệu ý kiến (0.5 điểm) •Quan điểm của em về ý kiến (đồng tình hay phản đối) (0.5 điểm) II. Thân bài (8 điểm) (nhiều đoạn, có từ ngữ để nối các lí lẽ: trước hết, bên cạnh đó, ngoài ra...;) - Đoạn 1: Giải thích : Trí tuệ là gì? Thời đại thông tin là gì? - Đoạn 2, 3 Bàn luận về vai trò của trí tuệ con người trong thời đại thông tin (lí lẽ và bằng chứng) + (Trước hết) Con người là người sáng tạo, lập trình ra máy móc, vận hành và bảo trì máy móc, các thiết bị điện tử, các phần mềm... + (Ngoài ra Bên cạnh đó...) Có những thứ máy móc, phần mềm không thể thay thế cho con người. - Đoạn 4. Bàn luận mở rộng: Tuy nhiên, nếu con người không nỗ lực thì một số công việc sẽ bị thay thế bởi máy móc., dẫn đến .... Đoạn 5: Liên hệ bản thân, rút ra bài học Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề (1 điểm)

0