K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Văn bản 2: CHUYỆN NHÀ CÓC (An-đéc-xen) Gia đình nhà cóc sống tận sâu dưới giếng. Chúng là những kẻ nhập cư, thực ra, có một mụ cóc sau khi cắm đầu xuống giếng đã sinh con đẻ cái ở đấy. Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước, xem lũ cóc như họ hàng và gọi đám cóc đó là “khách của giếng”. Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. Chúng sống rất...
Đọc tiếp

Văn bản 2: CHUYỆN NHÀ CÓC (An-đéc-xen) Gia đình nhà cóc sống tận sâu dưới giếng. Chúng là những kẻ nhập cư, thực ra, có một mụ cóc sau khi cắm đầu xuống giếng đã sinh con đẻ cái ở đấy. Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước, xem lũ cóc như họ hàng và gọi đám cóc đó là “khách của giếng”. Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. Chúng sống rất chi là dễ chịu trên vùng đất khô ráo, đấy là lũ cóc gọi những hòn đá ướt trong giếng như thế. Ếch mẹ cũng từng một lần viễn du. Mụ nằm trong một cái gầu nước khi được kéo lên, nhưng ánh sáng trên đấy chói chang quá khiến mắt mụ bị đau. May mắn là Ếch mẹ đã nhảy ra khỏi cái gầu. Một cú “tiếp nước” thật khủng khiếp và sau đó mụ ta nằm bệt xờ lệt ba ngày liền với cái lưng đau dừ. Thật ra, Ếch mẹ cũng chẳng kể gì nhiều về thế giới trên miệng giếng cả. Nhưng mụ ta cũng như mọi cư dân dưới đây đều biết cái giếng không phải là cả thế giới. Còn Cóc mẹ cũng đã có thể kể điều này điều nọ ở cái thế giới bên ngoài, nhưng mẹ lại chẳng bao giờ trả lời khi chúng hỏi, nên cũng chả ai thèm hỏi gì nữa. “Mụ ta vừa đần độn, xấu xí vừa xù xì, béo ú!” – Những chú ếch xanh nói- “Mà lũ con nhà đấy cũng xấu khiếp đi được, mẹ nào con nấy!”. “Có thể thế,” – Cóc mẹ trả lời – “nhưng thể nào cũng có một bé cóc con ta có viên ngọc trong đầu, hoặc là viên ngọc ấy ở chính trong đầu ta.”. Lũ ếch xanh trố lồi cả mắt ra nghe. Nhưng chúng không thích, mặt mũi khó chịu, và chúng lặn ùm xuống nước. Còn lũ cóc con lại duỗi hai chân sau với sự kiêu hãnh tràn trề, bởi con nào cũng tin mình đang có một viên ngọc trong đầu, vì thế, chúng ngồi và giữ cái đầu mình yên lặng, nhưng cuối cùng, chúng băn khoăn hỏi Các mẹ cái gì đã làm cho chúng tự hào thế chứ, và viên ngọc đấy thật sự là cái gì mới được. “Ồ, đó là một thứ vô cùng quý giá và lộng lẫy không sao tả xiết!” - Cóc mẹ nói – “Đó là một thứ khi đeo vào thì làm cho người ta trở nên quý phái, và làm người khác bực bội. Nhưng thôi đừng có hỏi nữa, mẹ sẽ không trả lời đâu!”. “Chắc là con chẳng có viên ngọc gì đó đâu.” - Con cóc nhỏ nhất cất lời, trông nó xấu xí đến khiếp – “Làm sao con lại có được cái thứ đẹp đẽ ấy chứ? Chả đẹp đẽ gì nếu mà cái của nợ đó làm người khác bực mình. Con thì chỉ ước lúc nào đấy lên khỏi cái giếng này để nhìn ra thế giới mà thôi. Trên ấy chắc là đẹp lắm!”. [...] Cóc bé thèm được leo lên miệng giếng để nhìn ra thế giới; nó ước gì lên được chỗ đám cây xanh trên ấy. Sáng hôm sau, khi cái gầu đầy nước, thật tình cờ dừng lại một lát trước tảng đá nó ngồi, con vật nhỏ bé run rẩy nhảy vào rồi 2 chìm xuống làn nước trong gầu, nó được kéo lên miệng giếng. Người ta đổ nước trong gầu ra và khi thấy Cóc bé, lão kêu ầm lên: “Úi giời, quỷ tha ma bắt con chết tiệt! Thứ quái quỷ nhất mà ta từng thấy!”. Nói rồi, bác ta lấy chân đi guốc gỗ đá vào Cóc bé tí thành cóc què, nhưng may mà thoát được nhờ nó chuồn vội vào bụi tầm ma đầy gai mọc quanh đấy. Nó nhìn đám thân tầm ma chi chít, rồi nó nhìn lên, ánh sáng Mặt Trời chiếu qua kẽ lá, nhìn thật là trong trẻo; đây đúng là thứ ánh sáng dành cho nó, cũng giống như ánh sáng dành cho con người chúng ta khi đi vào rừng, nơi tia nắng chiếu qua cành cây kẽ lá. “Đáng yêu hơn hắn dưới giếng. Mình ước được sống ở đây cả đời!”. Cóc bé nói xong liền nằm ườn ra cả tiếng, mà có khi cả hai tiếng liền. Mà mình không biết thế giới ngoài kia có gì nhỉ? Mình đi cũng khá xa rồi, có khi mình nên đi xa hẳn khỏi cái giếng xem sao!”. Nói rồi, nó ra sức bò thật nhanh đến tận đường cái, Mặt Trời chiếu lên mình nó và bụi phủ khắp cơ thể khi nó vượt qua đường lớn. “Đây đúng là vùng đất khô ráo.” - Các bé nói – “Mình đã có bao nhiêu là thứ tốt lành; nó làm mình thích thú quá thể”. Giờ thì nó đến chỗ rãnh nước, hoa lưu li mọc thành đám xinh xắn; gần đấy là hàng rào cây táo gai và bụi cây cơm cháy'); còn đám hoa bìm bìm trắng thì leo tràn. cả lên. Nơi này màu sắc rực rỡ; đây đó bướm bay tung tấy dập dờn. Các bé lại nghĩ. đó là bông hoa tự gãy rụng để chiêm ngưỡng thế giới rõ ràng hơn, mà đấy rõ là việc hoàn toàn tự nhiên. “Giá mình mà cũng lượn lờ được như thế nhỉ.” - Cóc bé nói. “Ái chà, thế mới thú chứ!”. Nó ở bên cái rãnh nước đúng tám ngày, tám đêm, và chả thèm ăn cái quái gì cả. Đến ngày thứ chín, nó nghĩ “giờ thì tiến lên thôi!” nhưng rồi nó có khám phá ra thứ gì đẹp đẽ hơn không nhỉ? Có khi lại thấy Cóc bé nào khác, hoặc vài con ếch xanh không chừng. Đêm cuối cùng trôi qua cùng với âm thanh của anh em họ hàng lân cận đâu đây thoảng đưa trong làn gió. “Đúng thật là đáng sống! Ra khỏi cái giếng, nghỉ ngơi giữa đám tầm ma gai góc; phiêu lưu trên con đường bụi bặm, rồi lại thư thái trong cái rãnh đẫm nước! Nhưng vẫn sẽ tiến về phía trước xem nào! Đi tìm lũ ếch hoặc cóc bé nào đấy cái đã; không thể sống thiếu lũ ấy rồi. Thiên nhiên thôi thì sao mà đủ được!”. Và rồi nó lại bước vào con đường phiêu diêu mới. - Nó đến một cánh đồng, tiếp đấy là ao lớn xung quanh đám cói mọc dày, và nó nhảy thẳng vào đấy. “Ở đây quá sức là ẩm ướt với đằng ấy đấy nhỉ?” – Một con ếch hỏi – “Dù sao vẫn nhiệt liệt chào mừng! Mà này, đằng ấy là cô hay cậu đấy? Thôi kệ đi, dù gì thì đằng ấy vẫn được chào đón ở đây.”. Buổi tối, cóc ta được mời đến dự một buổi hoà nhạc, đấy là chương trình hoà nhạc gia đình; ai cũng nhiệt tình với giọng ca ai cũng hiểu “đấy là giọng gì rồi đấy”. 3 Chẳng có ăn nhẹ, ăn giữa bữa chi hết cả, nhưng nước thì thoải mái, đầy cả ao mà, miễn phí, ai thích uống bao nhiêu chả được. “Tôi phải tiếp tục chu du đây!” – Cóc ta lên tiếng. Nó luôn khao khát một điều gì đó tốt đẹp hơn. Nó nhìn những tinh tú lấp lánh, các ngôi sao to trong sáng, nó nhìn mảnh trăng thượng huyền 2, rồi nó nhìn thấy rạng đông, Mặt Trời đang lên cao dần, cao dần. “Mình vẫn ở trong giêng, chẳng qua lại là một cái giếng to hơn mà thôi. Mình phải lên cao hơn nữa! Có một ham muốn khát khao luôn ám ảnh mình.”. Và khi Trăng rằm tròn trịa, cóc con tội nghiệp lại nghĩ: “Mặt Trăng kia là cái gầu, khi nó hạ xuống, mình có thể nhảy vào và mình sẽ được lên cao tít trên đấy! Hay Mặt Trời là cái gầu lớn nhỉ? To thật, trông mới rạng rỡ làm sao, nó có thể mang mình lên cao. Mình phải chờ cơ hội đến mới được! 0, sao đầu mình lại sáng ngời lên thế nhỉ! Viên ngọc kia chắc cũng không thể rực rỡ như thế được! Nhưng mà mình đâu có viên ngọc ấy, và mình cũng chả kêu ca than thở. Không mình sẽ lên cao đến nơi huy hoàng và toại nguyện!”. […] Mà chính Cóc bé có viên ngọc đó chứ còn gì. Đó chính là khát khao, ham muốn, là nỗ lực cố gắng không ngừng vươn tới, viên ngọc ấy lấp lánh trong đầu, rạng rỡ niềm vui, khát khao chiếu rọi. (Theo Truyện cổ An-đéc-xen, NXB Văn học, Hà Nội, 2015) I. Trắc nghiệm 1. Nhân vật chính trong câu chuyện trên là: A. Cóc mẹ B. Cóc bé C. Ếch xanh D. Gà mái 2. Ước mơ của Cóc bé là gì? A. Được sống lâu dài cùng mẹ ở đáy giếng B. Được bò thật nhanh đến con đường lớn C. Được ra khỏi cái giếng để nhìn ra thế giới D. Được rời khỏi mẹ để đi chơi với các bạn cóc 3. Vì sao lúc đầu sau khi rời khỏi giếng, Cóc bé lại muốn được sống ở bụi tầm ma đầy gai? A. Vì lần đầu tiên Cóc bé cảm nhận được sự trong trẻo của ánh sáng Mặt Trời qua kẽ lá B. Vì ở bụi tầm ma đầy gai, Cóc bé trốn tránh được bác kéo gầu chân đi guốc gỗ C. Vì ở trong đó, Cóc bé nhìn thấy con đường lớn rộng thênh thang phía trước D. Vì lần đầu tiên Cóc bé nhìn thấy bầu trời xanh mênh mông ở trên cao. 4. Khi ở trong rãnh nước, Cóc bé đã không ăn trong bao nhiêu ngày? 4 A. 9 ngày B. 8 ngày C. 7 ngày D. 6 ngày 5. Vì sao Cóc bé lại tiếp tục ra đi dù đã rất thoả mãn khi sống ở rãnh nước? A. Vì Cóc bé đã ở đó 9 ngày B. Vì Cóc bé không tìm thấy thức ăn ở đó C. Vì Cóc bé đã chán ngấy với khung cảnh nơi đây nhất . D. Vì Cóc bé muốn gặp những chú cóc và ếch khác 6. Các bé có cảm nhận thế nào về Mặt Trăng? A. Mặt Trăng như là cái đĩa B. Mặt Trăng như là quả bóng C. Mặt Trăng như là cái gầu D. Mặt Trăng như miệng giếng 7. Vì sao Cóc bé cảm nhận Mặt Trời như một cái gầu lớn? A. Vì Mặt Trời toả sáng rạng rỡ, đem lại sự sống cho muôn loài B. Vì Mặt Trời sẽ đưa Cóc bé lên cao, đến với một thế giới mới C. Vì Mặt Trời có hình tròn như cái gầu và to hơn cả Mặt Trăng D. Vì Mặt Trời chứa đựng viên ngọc mà Cóc bé hằng mong đợi 8. Viên ngọc mà Cóc bé luôn kiếm tìm chính là gì? A. Ánh sáng rạng rỡ của Mặt Trời B. Thế giới thiên nhiên rộng lớn C. Khát khao mở rộng hiểu biết D. Mong muốn được bay nhảy 9. Nhân vật Cóc bé không mang đặc điểm nào của con người? A. Cảm xúc B. Lời nói C. Suy nghĩ D. Hình dáng 10. Để khắc hoạ nhân vật Cóc bé, nhà văn đã sử dụng hình thức ngôn ngữ nào là chính? A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật B. Ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật C. Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả D. Ngôn ngữ miêu tả của tác giả II. Tự luận 1. Hãy thuật lại một cách tuần tự những nơi mà Cóc bé đã đi qua.. 2. Vì sao đã ra khỏi giếng nhưng Cóc bé lại nghĩ “Mình vẫn ở trong giếng, chẳng qua lại là một cái giếng to hơn mà thôi”? 3. Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật Cóc bé. 4. Trong truyện trên, những con vật nào đã được nhà văn nhân hoá? 5 5. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong các câu sau: - Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước. - Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. - Đám hoa bìm bìm trắng thì leo tràn cả lên. 6. Xác định danh từ trung tâm, các thành tố phụ trong từng cụm danh từ làm chủ ngữ ở mỗi câu trên và nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ. 7. Từ chi tiết tưởng tượng của Cóc bé:“Mặt Trăng kia là cái gầu, khi nó hạ dạ xuống mình có thể nhảy vào và mình sẽ được lên cao tít trên đấy”, em hãy vẽ một bức tranh hoặc viết tiếp câu chuyện về những gì Cóc bé nhìn thấy và thích thú khi lên cao 

ai là nhân vật chính trong câu chuyện trên?  
3
13 tháng 3

Cóc Bé☺☺❤❤

13 tháng 3

cóc bé mini

 

12 tháng 3

Trong một buổi chiều tà, khi ánh nắng vàng rơi nhẹ trên dòng sông quê hương mình, tôi quyết định dành thời gian để ngồi bên bờ sông và trò chuyện với dòng nước xanh mát. Đó là dòng sông nhỏ mà tôi từng cùng bạn bè thơ thẩn chơi đùa, câu cá và tắm mát trong những kỷ niệm tuổi thơ.
"Tôi chào bạn, dòng sông quê hương của tôi. Bạn đã trải qua bao nhiêu cuộc sống, đã chứng kiến bao nhiêu câu chuyện của con người chưa?" - Tôi bắt đầu cuộc trò chuyện.
Dòng sông trôi êm đềm như đang lắng nghe và sau đó, một giọng nước trong trẻo vang lên: "Tôi đã chứng kiến bao nhiêu thăng trầm của cuộc sống, bao nhiêu niềm vui và nỗi buồn của con người. Tôi là nguồn sống của nhiều loài sinh vật, là một phần không thể thiếu của thiên nhiên và cuộc sống hàng ngày của mọi người."
Tôi tiếp tục: "Dòng sông ơi, bạn có biết rằng mỗi khi tôi nhìn thấy bạn, tôi cảm thấy bình yên và hạnh phúc. Bạn là nơi tôi tìm thấy sự yên bình và gắn bó với tự nhiên."
Dòng sông trả lời: "Cảm ơn bạn đã dành thời gian để trò chuyện với tôi. Mỗi người đều có một mối quan hệ đặc biệt với dòng sông của mình. Hãy giữ gìn và yêu thương sông nước, bảo vệ môi trường để dòng sông luôn trong xanh và sạch đẹp."
Cuộc trò chuyện với dòng sông quê hương đã mang lại cho tôi nhiều bài học và ý nghĩa sâu sắc về tình yêu và trách nhiệm bảo vệ môi trường. Tôi hứa sẽ luôn giữ gìn và trân trọng vẻ đẹp của dòng sông quê hương mình.

11 tháng 3

ko biết

11 tháng 3

Bài thơ "Về thăm mẹ" của tác giả Đinh Nam Khương không chỉ là một tác phẩm văn học, mà còn là một tác phẩm chứa đựng những cảm xúc sâu lắng và thiêng liêng về tình mẫu tử. Khi tôi đọc bài thơ này, tôi không khỏi cảm thấy xúc động và đầy ý nghĩa. Trong bức tranh của bài thơ, nhân vật người con được vẽ nên như một hình ảnh của tất cả chúng ta - người con xa quê trở về thăm mẹ trong một chiều đông lạnh giá. Khung cảnh quen thuộc của ngôi nhà xưa, với những chi tiết nhỏ như chum tương, áo tơi, đàn gà và trái na cuối vụ, tất cả đều là những hình ảnh gắn liền với tuổi thơ và ký ức về mẹ. Những hình ảnh này không chỉ là miêu tả vật chất, mà còn chứa đựng sự hi sinh và tâm trí hy sinh không ngừng của người mẹ. Tác giả đã sử dụng những chi tiết tinh tế để gợi lên bức tranh hình ảnh chân thành và tươi vui của người mẹ. Đôi khi, không cần nhiều từ ngữ, chỉ một bức tranh hình ảnh đầy ý nghĩa có thể thấm sâu vào lòng người đọc. Điều này khiến cho bức tranh trong bài thơ trở nên sống động và gần gũi hơn, khiến cho người đọc cảm nhận được những tình cảm sâu sắc giữa người mẹ và người con. Hình ảnh người mẹ Việt Nam trong bài thơ không chỉ là một hình tượng cụ thể, mà còn là biểu hiện của hàng triệu người mẹ Việt Nam, những người phụ nữ yêu thương và hy sinh cho gia đình. Bài thơ này không chỉ là câu chuyện riêng của tác giả, mà còn là câu chuyện của hàng nghìn gia đình Việt Nam, nơi tình cảm gia đình và lòng bi kích được thể hiện một cách chân thành và sâu lắng. Bài thơ nhẹ nhàng mà ẩn chứa những điều sâu lắng, là một tác phẩm văn học đầy ý nghĩa và tinh tế về tình mẫu tử. 

Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu cắt cỏ.… Một hôm bà ta cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng xúc tép, còn hứa "Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì...
Đọc tiếp
Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu cắt cỏ.… Một hôm bà ta cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng xúc tép, còn hứa "Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ". Ra đồng, Tấm chăm chỉ bắt được đầy giỏ, còn Cám thì mải chơi nên chẳng bắt được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng. Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu. Nghe tiếng khóc của Tấm, Bụt liền hiện lên hỏi : - Làm sao con khóc ? Tấm kể lể sự tình cho Bụt nghe, Bụt bảo: - Thôi con hãy nín đi ! Con thử nhìn vào giỏ xem còn có gì nữa không? Tấm nhìn vào giỏ rồi nói :  - Chỉ còn một con cá bống. - Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai còn một đem thả xuống cho bống…Nói xong Bụt biến mất. Tấm làm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ mỗi bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống… (Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu 9 . Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố hoang đường, kì ảo trong đoạn trích trên? mọi người giúp mình câu này với ạ mình cần gấp
1
11 tháng 3

kia là nó bảo trút hết sao vẫn con con cá bống

nhớ tặng coin cho mình nhe

11 tháng 3

B. Ca ngợi sự mưu trí, dũng cảm của Mèo Con

10 tháng 3

200 chữ nha mọi người bài j cũng đc

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Văn bản : - Thể loại: Truyện, thơ. - Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu. Ngữ liệu lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân...
Đọc tiếp
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Văn bản : - Thể loại: Truyện, thơ. - Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu. Ngữ liệu lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật trong truyện thông qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩa của nhân vật. - Nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật trong văn bản. - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra. 2. Tiếng Việt: - Dấu ngoặc kép. - Từ đa nghĩa, từ đồng âm. * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. - Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng.. II. VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Yêu cầu viết đúng hình thức đoạn văn. - Ngôi thứ nhất. - Đảm bảo yêu cầu ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
3
10 tháng 3

các bạn soạn ra giúp mình nhé. mình cảm ơn

10 tháng 3

 

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Văn bản:

Thể loại: Truyện, thơ.

Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu.

Ngữ liệu:

  • Đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh: Có thể là một đoạn trích hoặc một văn bản hoàn chỉnh thuộc thể loại truyện hoặc thơ, được lấy từ nguồn tin cậy cao, có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc.
  • Nguồn: Cần ghi rõ nguồn gốc của văn bản (tác giả, tác phẩm,...)

Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật:
    • Phân tích ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói của nhân vật để hiểu tính cách, tâm tư, nguyện vọng.
    • Xác định vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm.
  • Nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu:
    • Xác định đề tài, chủ đề của văn bản.
    • Tóm tắt nội dung câu chuyện.
    • Nhận diện các nhân vật chính và vai trò của họ.
    • Phân tích các chi tiết tiêu biểu và ý nghĩa của chúng.
  • Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật:
    • Rút ra bài học về cách nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề của nhân vật.
    • Đánh giá hành động, ứng xử của nhân vật, liên hệ bản thân.
  • Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ:
    • Phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong bài thơ.
    • Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu của tác giả.
  • Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ:
    • Phân biệt các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
    • Nêu tác dụng của từng yếu tố trong việc thể hiện nội dung và hình thức của bài thơ.
  • Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ:
    • Phân tích ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận tình cảm, cảm xúc của tác giả.
    • Chia sẻ, đồng cảm với những cảm xúc được thể hiện trong bài thơ.
  • Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra:
    • Rút ra bài học về cách nghĩ, cách ứng xử phù hợp từ văn bản.
    • Liên hệ bản thân và thực tiễn cuộc sống.

2. Tiếng Việt:

Dấu ngoặc kép:

  • Khái niệm: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, tên riêng của tác phẩm văn học, báo chí,...
  • Cách dùng:
    • Đặt dấu ngoặc kép trước và sau phần trích dẫn trực tiếp.
    • Đặt dấu ngoặc kép trước và sau tên riêng của tác phẩm văn học, báo chí,...

Từ đa nghĩa, từ đồng âm:

  • Khái niệm:
    • Từ đa nghĩa: Từ có nhiều nghĩa, mỗi nghĩa được hình thành trong những ngữ cảnh khác nhau.
    • Từ đồng âm: Từ có âm tiết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
  • Phân biệt và tác dụng:
    • Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm dựa vào ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm trong việc biểu đạt nội dung, tăng hiệu quả nghệ thuật.

Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép:
    • Hiểu nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân biệt nghĩa của từ ngữ được đặt trong ngoặc kép với nghĩa thông thường.
  • Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản:
    • Phân tích cấu trúc, nội dung, liên kết của đoạn văn và văn bản.
    • Xác định chức năng của đoạn văn và văn bản trong tác phẩm.
  • Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng:
    • Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm dựa vào ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm trong việc biểu đạt nội dung