Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
CM: \(\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}\) = \(\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}\)
mọi ng giúp mình bài này với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tổng của hai số nguyên tố là 601 nên trong hai số có một số chẵn và một số lẻ
Số nguyên tố chẵn là 2
Số nguyên tố còn lại là:
601 - 2 = 599
Gọi 2 số nguyên tô đó lần lượt là `a;b`
Ta có: Tích `2` số nguyên tố là `ab`
Do `a vdots a; b vdots b => ab vdots a` và `b`
Mà `ab vdots 1` và `ab`
`=> ab` có nhiều hơn `2` ước (đpcm)
\(\left|x-y+1\right|>=0\forall x,y\)
=>\(-2\left|x-y+1\right|< =0\forall x,y\)
\(\left|y-2\right|>=0\forall y\)
=>\(-3\left|y-2\right|< =0\forall y\)
Do đó: \(-2\left|x-y+1\right|-3\left|y-2\right|< =0\forall x,y\)
=>\(C=-2\left|x-y+1\right|-3\left|y-2\right|-4< =-4\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+1=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=y-1=2-1=1\end{matrix}\right.\)
Sao mình không nhìn thấy đề bài bạn nhỉ?
\(7-\left(x-1\right)=15+3\left(x+1\right)\\ 7-x+1=15+3x+3\\ 8-x=18+3x\\ 3x+x=8-18\\ 4x=-10\\ x=-\dfrac{10}{4}\\ x=\dfrac{-5}{2}\)
Vậy: ...
\(1)-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{4}{7}+\dfrac{8}{13}\\ =\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)+\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)\\ =\dfrac{-7}{7}+\dfrac{13}{13}\\ =-1+1\\ =0\\ 2)-\dfrac{5}{14}-\dfrac{2}{14}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\\ =\left(\dfrac{-5}{14}-\dfrac{2}{14}\right)+\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\right)\\ =\dfrac{-7}{14}+\dfrac{2}{8}\\ =\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{-1}{4}\\ 3)\dfrac{-5}{22}-1+\dfrac{3}{2}-\dfrac{6}{22}\\ =\left(\dfrac{-5}{22}-\dfrac{6}{22}\right)+\left(\dfrac{3}{2}-1\right)\\ =\dfrac{-11}{22}+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{2}\\ =0\)
\(4,\dfrac{7}{16}+\dfrac{5}{9}+\dfrac{-3}{16}+\dfrac{-2}{9}\\ =\left(\dfrac{7}{16}-\dfrac{3}{16}\right)+\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{9}\right)\\ =\dfrac{4}{16}+\dfrac{3}{9}\\ =\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{7}{12}\\ 5,\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{35}+\dfrac{14}{11}-\dfrac{1}{5}\\ =\left(-\dfrac{3}{11}+\dfrac{14}{11}\right)+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{7}{35}\\ =\dfrac{11}{11}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{35}\\ =1+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\\ =1\\ 6,\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{6}+\dfrac{20}{17}-\dfrac{1}{4}\\ =\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{20}{17}\right)+\dfrac{-5}{6}\\ =\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{-5}{6}\\ =\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{9}{6}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
Số đối của \(\dfrac{2}{3}\) là: 0 - \(\dfrac{2}{3}\) = - \(\dfrac{2}{3}\)
Số đối của - \(\dfrac{5}{6}\) là: 0 - (- \(\dfrac{5}{6}\)) = \(\dfrac{5}{6}\)
Số đối của 0 là 0 - 0 = 0
Số đối của -3 là 0 - (-3) = 3
Số đối của 14 là 0 - 14 = - 14
F={1;3;6;...;4950}
=>\(F=\left\{\dfrac{1\cdot2}{2};\dfrac{2\cdot3}{2};\dfrac{3\cdot4}{2};...;\dfrac{99\cdot100}{2}\right\}\)
=>F có 99 phần tử
Ta có:
`1 + 2 = 3 (`Số thứ `2)`
`1+2+3 = 6 (`Số thứ `3)`
`1+2+3+4 = 10 (Số thứ `4) `
....
`1+2+3+4+...+x = 4950` (Số thứ `x)`
`=> x/2 . (x+1) = 4950`
`=> x(x+1) = 9900`
Mà `9900 = 99 . 100`
`=> x = 99`
Vậy tập hợp F có 99 phần tử
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)
Từ \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\Rightarrow\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}=\dfrac{a^3}{c^3}=\dfrac{b^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}\)
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)
Ta có: \(VT=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\dfrac{bk^3+b^3}{dk^3+d^3}=\dfrac{b.\left(k+1\right)^3}{d.\left(k+1\right)^3}=\dfrac{b}{d}\)
\(VP=\dfrac{\left(a+b\right)^3}{\left(c+d\right)^3}=\dfrac{\left(bk+b\right)^3}{\left(dk+d\right)^3}=\dfrac{b.\left(k+1\right)^3}{d.\left(k+1\right)^3}=\dfrac{b}{d}\)
Vậy \(VT=VP\left(đpcm\right)\)
____________
VT = vế trái
VP = vế phải
\(#NqHahh\)