Cho 1 gen có tổng bằng 2000 trong đó biết a bằng 600 (a1 bằng 200).
a)tính tổng số nu. b)số các loại nu của mạch 1. c)tính tổng số ribonu mạch 1. d)tổng số từng loại của ribonu.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn để giao phối gần để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu loại bỏ ra khỏi cơ thể.
Tảo
- Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.
- Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.
Rêu
- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
- Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
- Không có hoa.
Quyết
- Bên trong có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.
- Đã có rễ, thân, lá thực sự.
Hạt trần
- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.
- Chưa có hoa và quả.
Hạt kín
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gốc, thân cỏ, lá đơn, lá kép, …) trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Phát triển dân số hợp lí là không để dân số phát triển quá nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, gây ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ, thiếu trường học, bệnh viện, thiếu kiến thức về các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, dẫn đến đói nghèo,…Có nghĩa là không để quá trình phát triển, gia tăng dân số là tự phát mà là có kể hoạch phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của quốc gia đó.
- Việc phát triển dân số hợp lý nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh đảm bảo chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn thể xã hội hài hòa với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của mỗi quốc gia.
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây cỏ, sâu ăn lá, cây gỗ
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa
Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau:
- Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp có kết hợp tỉa thưa cây, bón phân và tưới nước đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao.
- Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn (tách đàn vật nuôi, tách đàn cá trong ao sang ao khác), cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ (thay nước hồ cá, dọn dẹp chuồng trại), tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Chuỗi thức ăn:
Cỏ -> Châu chấu -> Ếch Rắn -> Đại bàng -> Nấm
Trong đó:
- SV sản xuất: Cỏ
- SV tiêu thụ: Châu chấu (bậc 1), Ếch (bậc 2), Rắn (bậc 3), Đại bàng (bậc 4)
- SV phân giải: Nấm
Cây ưa ẩm
- Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng
- Có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
Cây chịu hạn
- Cơ thể mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
(1) Hỗ trợ (Cộng sinh)
(2) Đối địch (Cụ thể là sinh vật này ăn sinh vật khác)
(3) Hỗ trợ (Cộng sinh)
(4) Đối địch (Cạnh tranh)
(5) Đối địch (Ký sinh)
(6) Đối địch (Sinh vật này ăn sinh vật khác)
(7) Hỗ trợ (Hội sinh)
(8) Đối địch (Ký sinh)
giúp mình vs
chịu