K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

Đặt xa nguồn nước,thoáng mát

Rút điện khi nồi đã nấu xong

Không để tay lên lỗ thoát hơi của nồi

Khi cắm điện không được để tay ướt

Không dùng đồ bằng sắt cọ hay tà vào vì sẽ làm mất chống dính của nồi

4
456
CTVHS
11 tháng 4

Nguồn điện - > Bộ phận điều khiển - > Mâm nhiệt hồng ngoại

Nguyên lí:

Khi được cấp điện, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi nấu và làm chín thức ăn

     
11 tháng 4

- Sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của bếp hồng ngoại:

Nguồn điện - > Bộ phận điều khiển - > Mâm nhiệt hồng ngoại

 

-Nguyên lí:

Khi được cấp điện, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi nấu và làm chín thức ăn.

CT
11 tháng 4

Nguồn điện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu.

Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.

 

CT
10 tháng 4

Nguồn điện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu.

CT
10 tháng 4

Nguồn điện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận sinh nhiệt → Nồi nấu.

CT
10 tháng 4

- Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát.

- Không dùng tay, vật dụng khác để che hoặc tiếp xúc với van thoát hơi của nồi cơm điện khi nồi đang nấu.

- Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu.

- Không dùng các vật dụng cứng, nhọn chà sát, lau chùi bên trong nồi nấu.

- Không nấu quá lượng gạo quy định.

4
456
CTVHS
10 tháng 4

Nguồn điện - > Bộ điều khiển - > Mâm nhiệt hồng ngoại

10 tháng 4

Nguồn điện→bộ phận điều khiển→mâm nhiệt hồng ngoại↑nồi nấu

9 tháng 4

Các thầy, cô dạy mà chả hay. 

Được 9999999999999999999999999... Sao luôn.

9 tháng 4

Yêu cầu bạn không nhắn lung tung lên diễn đàn!

8 tháng 4

Đánh giá tính hình của một quốc gia như Việt Nam có thể phức tạp và đa chiều, và có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như kinh tế, xã hội, môi trường, chính trị, v.v. Dưới đây là một cái nhìn tổng quan:

**1. Kinh tế:**
   - Việt Nam đã có sự phát triển kinh tế đáng kể trong những năm gần đây, với mức tăng trưởng GDP ổn định và cao so với nhiều quốc gia khác trong khu vực.
   - Đầu tư nước ngoài và xuất khẩu đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế.
   - Tuy nhiên, cũng còn tồn đọng nhiều thách thức như nền tảng hạ tầng kém, nợ công, và sự phân bố thu nhập không đồng đều.

**2. Xã hội:**
   - Mức sống của một phần lớn dân cư đã cải thiện, với mức giáo dục và sức khỏe cơ bản được nâng cao.
   - Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại các vấn đề như chất lượng giáo dục, y tế, an sinh xã hội, và bất công xã hội.

**3. Môi trường:**
   - Ít nhiều tiến bộ đã được đạt được trong việc quản lý và bảo vệ môi trường, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề như ô nhiễm môi trường, suy thoái đất đai và tài nguyên tự nhiên.
   - Các biện pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đang dần được chú trọng.

**4. Chính trị:**
   - Việt Nam vẫn duy trì một chính trị ổn định và là một quốc gia độc lập, tự chủ, và tự do.
   - Tuy nhiên, vẫn còn những lo ngại về việc bảo vệ và thúc đẩy quyền dân chủ và nhân quyền.

Tóm lại, Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể trong nhiều lĩnh vực, nhưng vẫn còn những thách thức cần phải vượt qua. Việc đánh giá xem quốc gia đã "tốt lên" hay "xấu đi" có thể phụ thuộc vào góc nhìn cũng như các tiêu chí và yếu tố được xem xét.

6 tháng 4

My name is Tra My, I am 11 years old this year,Currently studying and living in Nghe An,My dream is Will become Clothing business.

6 tháng 4

cảm ơn bn nhìu nha!