Cho hàm số y=f(x) y = f ( x ) xác định với mọi giá trị của x x thuộc \mathbb{R} R .
Nếu giá trị của biến x x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) f ( x ) cũng tăng lên thì hàm y=f(x) y = f ( x ) được gọi là hàm số trên \mathbb{R} R .
Nếu giá trị của biến x x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) f ( x ) lại giảm đi thì hàm y=f(x) y = f ( x ) được gọi là hàm số trên \mathbb{R} R .
đồng biến nghịch biến (Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu hỏi 2 (0.25 điểm) Hàm số y=-3x+9 y = − 3 x + 9 là hàm đồng biến hay nghịch biến?
Đồng biến.Nghịch biến.
Câu hỏi 3 (0.5 điểm) Trong các hàm số sau đây, những hàm nào là hàm số bậc nhất?
y=5x + 5 y = 5 x + 5 y=6 y = 6 y = 10x y = 10 x x=5 x = 5 Câu hỏi 4 (0.5 điểm) Hàm số bậc nhất y=ax+b y = a x + b (a\neq0) ( a = 0 ) xác định với mọi giá trị của x x thuộc \mathbb{R} R và có tính chất:
- Đồng biến trên \mathbb{R} R , khi .
- Nghịch biến trên \mathbb{R} R , khi .
a > 0 a > 0 a< 0 a < 0 (Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu hỏi 5 (1 điểm) Cho hàm số bậc nhất: y=ax+6 y = a x + 6 . Tìm hệ số a a , biết rằng khi x = 7 x = 7 thì y = 8 y = 8
Trả lời: a= a =
.
Câu hỏi 6 (1 điểm) Cho ba đường thẳng:
y=\dfrac{2}{5}x+\dfrac{1}{2} y = 5 2 x + 2 1 \left(d_1\right) ( d 1 ) ; y=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{5}{2} y = 5 3 x − 2 5 \left(d_2\right) ( d 2 ) ; y=kx+\dfrac{7}{2} y = k x + 2 7 \left(d_3\right) ( d 3 ) .
Tìm giá trị của k k sao cho ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.
Trả lời: k= k =
.
Câu hỏi 7 (1 điểm) α > > O A y = ax+b x y β T
Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục hoành là góc nào?
αββ hoặc α
Câu hỏi 8 (1 điểm) -1 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 -1 x y O A B
Góc tạo bởi đường thẳng d: y = -x +4 d : y = − x + 4 với trục Ox bằng:
30
o .135
o .45
o .60
o .
Câu hỏi 9 (1 điểm) Điểm đối xứng với điểm M(-7 ; -2) qua trục Oy là điểm A'( ; )
Câu hỏi 10 (0.5 điểm) Khoảng cách giữa hai điểm A_1\left(x_1,y_1\right) A 1 ( x 1 , y 1 ) và A_2\left(x_2,y_2\right) A 2 ( x 2 , y 2 ) là:
A_1A_2=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2}+\sqrt{\left(y_1+y_2\right)^2} A 1 A 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 + ( y 1 + y 2 ) 2 A_1A_2=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2} A 1 A 2 = ( x 1 − x 2 ) 2 + ( y 1 − y 2 ) 2 A_1A_2=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2+\left(y_1+y_2\right)^2} A 1 A 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 + ( y 1 + y 2 ) 2 A_1A_2=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}+\sqrt{\left(y_1-y_2\right)^2} A 1 A 2 = ( x 1 − x 2 ) 2 + ( y 1 − y 2 ) 2 Câu hỏi 11 (1 điểm) Cách chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn
Cho \Delta\text{ABC} Δ ABC và M là trung điểm BC. Hạ MD, ME theo thứ tự vuông góc với AB và AC. Trên tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm CK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn.
Bài giải:
+) M thuộc trung trực BI nên = MB = \dfrac{1}{2} 2 1 BC ⇔ vuông tại I ⇔ I thuộc đường tròn đường kính . (1)
+) ME thuộc trung trực của CK nên = MC = \dfrac{1}{2} 2 1 BC ⇔ vuông tại K ⇔ K thuộc đường tròn đường kính BC. (2)
Từ (1), (2) suy ra bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên đường đường kính BC.
A B C D I K E M
\Delta\text{BCI} Δ BCI MI BC \Delta\text{BCK} Δ BCK MK (Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu hỏi 12 (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc AB, điểm E thuộc AC. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của DE, DC, BC, BE.
Chọn các khẳng định đúng.
MNPQ là hình chữ nhật.M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.M, N, P, Q không cùng thuộc một đường tròn.MNPQ là hình vuông.
Câu hỏi 13 (1 điểm) Tứ giác ABCD không là hình chữ nhật có góc B và góc D vuông.
A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính ACBD.
AC <=> BD. help cần gấp