Sau khi chứng kiến cảnh lão hạc chết, nhân vật ông giáo đã suy ngh: Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng nhắm mất! Đừng lo cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố gắng giữ gìn cho lão. Đến khi côn trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn:" Đây là cí vườn cụ thân sinh ra anh đã để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào .....". Qua suy nghĩ ấy của nhân vật, em hiểu lão hạc là người như thế nào? Ngoài ra em còn biết được những phẩm chất nào của lão nông này qua đoạn trích Lão Hạc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai-tơ-ma-tốp là nhà văn người Cư-rơ-gư-dơ-xtan. Một trong những tác phẩm xuất sắc của ông là “Người thầy đầu tiên”. Nổi bật trong truyện là nhân vật thầy giáo Đuy-sen.
Thầy Đuy-sen hiện lên là một con người nhiệt huyết, trách nhiệm với công việc. Chính thầy Đuy-sen là người đã biến một vùng đất hoang tàn thành trường học. Khi An-tư-nai và các bạn nhỏ đến trường với sự tò mò “xem thử thầy giáo đang làm gì” thì thấy thầy “từ trong cửa bước ra, người bê bết đất”.
Thầy Đuy-sen còn là một người giàu lòng yêu thương, luôn thấu hiểu trái tim trẻ thơ. Ở lần gặp gỡ đầu tiên, thầy đã khơi dậy trong lòng các em nhỏ người miền núi niềm khao khát được đi học.
Khi biết hoàn cảnh của An-tư-nai, thầy đã an ủi một cách thật chân thành: “An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không?”. Câu nói ấy cùng với nụ cười hiền hậu của Đuy-sen đã khiến cho cô gái dân tộc thiểu số bé nhỏ, bất hạnh “thấy lòng ấm hẳn lại”. Cũng chính thầy Đuy-sen đã khơi dậy khao khát được đi học của An-tư-nai.
Không chỉ là người trực tiếp giảng dạy, thầy Đuy-sen còn luôn quan tâm đến cuộc sống của học sinh. Mỗi khi đi học, các em học sinh đều phải lội qua một con suối. Đến mùa đông, nước băng lạnh buốt khiến các em không thể lội qua được nữa. Để giúp học sinh có thể đến lớp, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối, lưng thì cõng, tay thì bế để các em nhỏ có thể an toàn tới trường học.
Nhân vật thầy giáo Đuy-sen hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp của một người giáo viên, điều đó càng khiến mỗi người thêm yêu mến và cảm phục nhân vật này.
-.-
Tick mik
bạn ơi, nếu mà biểu cảm người lính của lớp 7 sẽ có bài" Đồng dao mùa xuân" và bài " gặp lá cơm nếp" đều có thể ghi biểu cảm. bạn phải vt rõ ra mới giải đc ạ