K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích nhân vật Từ Hải trong văn bản Trai anh hùng, gái thuyền quyên (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du). Bài đọc: Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1] Lần thâu gió mát trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi. Râu hùn, hàm én, mày ngài[3], Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Đường đường một đấng anh hào[4], Côn quyền[5] hơn sức, lược...
Đọc tiếp

(2,0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích nhân vật Từ Hải trong văn bản Trai anh hùng, gái thuyền quyên (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du).

Bài đọc:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1]

Lần thâu gió mát trăng thanh,

Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi.

Râu hùn, hàm én, mày ngài[3],

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

Đường đường một đấng anh hào[4],

Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài.

Đội trời, đạp đất ở đời,

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông[7].

Giang hồ quen thú vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo[8].

Qua chơi nghe tiếng nàng kiều,

Tấm lòng nhi nữ[9] cũng xiêu anh hùng.

Thiếp danh đưa đến lầu hồng,

Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa.

Từ rằng: “tâm phúc tương cờ[10],

Phải người trăng gió vật vờ hay sao?

Bây giờ nghe tiếng má đào,

Mắt xanh[11] chẳng để ai vào, có không?”

Thưa rằng: “Lượng cả bao dong,

Tấn Dương[12] được thấy mây rồng có phen.

Rộng thương cỏ nội, hoa hèn,

Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!”

Nghe lời vừa ý, gật đầu,

Cười rằng: “Tri kỉ trước sau mấy người

Khen cho con mắt tinh đời,

Anh hùng đoán giữa trần ai[13] mới già!

Một lời đã biết đến ta,

Muôn chung nghìn tứ, cũng là có nhau!”

Hai bên ý hợp, tâm đầu[14],

Khi thân, chẳng lọ là cầu mới thân!

Ngỏ lời nói với băng nhân[15],

Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phát hoàn[16].

Buồng riêng, sửa chốn thanh nhàn,

Đặt giường thất bảo, vây màn bát tiên.

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[17],

Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng[18].

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, trang 158 – 162)

[1] Nhan đề do người biên soạn đặt.

[2] Biên đình: nơi biên ải xa xôi.

[3] Râu hùm, hàm én, mày ngài: tướng mạo của người anh hùng: râu dữ như râu hùm, hàm mở rộng như chim én, mày cong và to như con tằm.

[4] Anh hào: anh hùng hào kiệt.

[5] Côn quyền: môn võ đánh bằng tay.

[6] Lược thao: mưu lược về tài dùng binh.

[7] Việt Đông: chỉ tỉnh Quảng Đông ở phía đông sông Việt, nên gọi là Việt Đông.

[8] Gươm đàn … một chèo: Hoàng Sào, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa đời Đường, có câu thơ: “Bán kiên cung kiếm băng thiên túng, nhất trạo giang sơn tận địa tuy” (Chỉ nửa vai cung kiếm mà tung hoành khắp cả gầm trời, chỉ một mái chèo mà đi khắp cả non sông.

[9] Tấm lòng nhi nữ: ý nói người đẹp.

[10] Tâm phúc tương cờ: tương cờ tức tương kì. Lòng dạ hứa hẹn với nhau. Từ Hải muốn cùng Kiều kết thành đôi lứa tri kỉ chứ không phải là yêu đương trăng gió tạm bợ.

[11] Mắt xanh: Nguyên Tịch đời Tấn trọng ai thì nhìn bằng con mắt xanh, khinh ai thì nhìn bằng con mắt trắng. Câu này ý nói Từ Hải hỏi Kiều: Xưa nay, nàng chưa hề xem trọng ai có phải không.

[12] Tấn Dương: Tên đất nơi Đường Cao Tổ khởi binh đánh nhà Tùy, dựng nên đế nghiệp. Câu này ý nói Thúy Kiều tin tưởng Từ Hải là Từ hải sẽ nên nghiệp đế vương. 

[13] Trần ai: bụi bặm, chỉ lúc người anh hùng còn ẩn náu, chưa có danh vị gì để phân biệt với người thường.

[14] Ý hợp, tâm đầu: hợp ý nhau, có những tình cảm và các suy nghĩ như nhau.

[15] Băng nhân: người làm mối trong việc hôn nhân.

[16] Nguyên ngân: số tiền bỏ ra khi trước; phát hoàn: đưa trả lại.

[17] Thuyền quyên: người con gái đẹp.

[18] Sánh phượng, cưỡi rồng: xưa Kính Trọng, nước Tần được quan đại phu nước Tề gả con gái cho, trong quẻ bói được câu: “Phượng hoàng vu phi…” (Chim phượng hoàng cùng bay). Đời Đông Hán, Hoàng Hiến và Lý Ung là hai người có danh vọng, cùng lấy con gái Hoàn Yến, người đời khen hai con gái Hoàn Yến đều cưỡi rồng. Câu này ý nói Thúy Kiều và Từ Hải đẹp duyên với nhau.

0
(1.0 điểm) Trong Kim Vân Kiều truyện, Thanh Tâm tài nhân đã miêu tả nhân vật Từ Hải trong lần đầu xuất hiện như sau: Lúc ấy, có một hảo hán tên Hải họ Từ, tự là Minh Sơn, vốn người đất Việt, có tính khoáng đạt, rộng rãi, giàu sang coi nhẹ, tì thiếp oi thường, lại còn tinh cả lục thao tam lược, nổi danh cái thế anh hùng (anh hùng trùm cả đời). Trước cũng theo nghề nghiên bút, thi hỏng mấy khoa, sau...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Trong Kim Vân Kiều truyện, Thanh Tâm tài nhân đã miêu tả nhân vật Từ Hải trong lần đầu xuất hiện như sau:

Lúc ấy, có một hảo hán tên Hải họ Từ, tự là Minh Sơn, vốn người đất Việt, có tính khoáng đạt, rộng rãi, giàu sang coi nhẹ, tì thiếp oi thường, lại còn tinh cả lục thao tam lược, nổi danh cái thế anh hùng (anh hùng trùm cả đời). Trước cũng theo nghề nghiên bút, thi hỏng mấy khoa, sau mới xoay ra thương mại, tiền của có thừa, lại thích kết giao với những giang hồ hiệp khách. Nay nghe Thúy Kiều là hạng tài sắc, lại thêm khí khái hiệp hào, nhân tiện ghé thăm, mụ chủ biết Từ Minh Sơn là tay hảo hán, có lòng hạ cố, vội kêu Thúy Kiều ra tiếp. Thoạt mới nhìn nhau, đôi bên đã có phần thiện cảm…

(Phạm Đan Quế, Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hải Phòng, Hải Phòng, 1999, trang 349 – 350)

So sánh với bút pháp miêu tả Từ Hải của Nguyễn Du, hãy chỉ ra một sự sáng tạo của Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân khi xây dựng nhân vật Từ Hải.

Bài đọc:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1]

Lần thâu gió mát trăng thanh,

Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi.

Râu hùn, hàm én, mày ngài[3],

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

Đường đường một đấng anh hào[4],

Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài.

Đội trời, đạp đất ở đời,

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông[7].

Giang hồ quen thú vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo[8].

Qua chơi nghe tiếng nàng kiều,

Tấm lòng nhi nữ[9] cũng xiêu anh hùng.

Thiếp danh đưa đến lầu hồng,

Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa.

Từ rằng: “tâm phúc tương cờ[10],

Phải người trăng gió vật vờ hay sao?

Bây giờ nghe tiếng má đào,

Mắt xanh[11] chẳng để ai vào, có không?”

Thưa rằng: “Lượng cả bao dong,

Tấn Dương[12] được thấy mây rồng có phen.

Rộng thương cỏ nội, hoa hèn,

Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!”

Nghe lời vừa ý, gật đầu,

Cười rằng: “Tri kỉ trước sau mấy người

Khen cho con mắt tinh đời,

Anh hùng đoán giữa trần ai[13] mới già!

Một lời đã biết đến ta,

Muôn chung nghìn tứ, cũng là có nhau!”

Hai bên ý hợp, tâm đầu[14],

Khi thân, chẳng lọ là cầu mới thân!

Ngỏ lời nói với băng nhân[15],

Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phát hoàn[16].

Buồng riêng, sửa chốn thanh nhàn,

Đặt giường thất bảo, vây màn bát tiên.

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[17],

Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng[18].

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, trang 158 – 162)

[1] Nhan đề do người biên soạn đặt.

[2] Biên đình: nơi biên ải xa xôi.

[3] Râu hùm, hàm én, mày ngài: tướng mạo của người anh hùng: râu dữ như râu hùm, hàm mở rộng như chim én, mày cong và to như con tằm.

[4] Anh hào: anh hùng hào kiệt.

[5] Côn quyền: môn võ đánh bằng tay.

[6] Lược thao: mưu lược về tài dùng binh.

[7] Việt Đông: chỉ tỉnh Quảng Đông ở phía đông sông Việt, nên gọi là Việt Đông.

[8] Gươm đàn … một chèo: Hoàng Sào, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa đời Đường, có câu thơ: “Bán kiên cung kiếm băng thiên túng, nhất trạo giang sơn tận địa tuy” (Chỉ nửa vai cung kiếm mà tung hoành khắp cả gầm trời, chỉ một mái chèo mà đi khắp cả non sông.

[9] Tấm lòng nhi nữ: ý nói người đẹp.

[10] Tâm phúc tương cờ: tương cờ tức tương kì. Lòng dạ hứa hẹn với nhau. Từ Hải muốn cùng Kiều kết thành đôi lứa tri kỉ chứ không phải là yêu đương trăng gió tạm bợ.

[11] Mắt xanh: Nguyên Tịch đời Tấn trọng ai thì nhìn bằng con mắt xanh, khinh ai thì nhìn bằng con mắt trắng. Câu này ý nói Từ Hải hỏi Kiều: Xưa nay, nàng chưa hề xem trọng ai có phải không.

[12] Tấn Dương: Tên đất nơi Đường Cao Tổ khởi binh đánh nhà Tùy, dựng nên đế nghiệp. Câu này ý nói Thúy Kiều tin tưởng Từ Hải là Từ hải sẽ nên nghiệp đế vương. 

[13] Trần ai: bụi bặm, chỉ lúc người anh hùng còn ẩn náu, chưa có danh vị gì để phân biệt với người thường.

[14] Ý hợp, tâm đầu: hợp ý nhau, có những tình cảm và các suy nghĩ như nhau.

[15] Băng nhân: người làm mối trong việc hôn nhân.

[16] Nguyên ngân: số tiền bỏ ra khi trước; phát hoàn: đưa trả lại.

[17] Thuyền quyên: người con gái đẹp.

[18] Sánh phượng, cưỡi rồng: xưa Kính Trọng, nước Tần được quan đại phu nước Tề gả con gái cho, trong quẻ bói được câu: “Phượng hoàng vu phi…” (Chim phượng hoàng cùng bay). Đời Đông Hán, Hoàng Hiến và Lý Ung là hai người có danh vọng, cùng lấy con gái Hoàn Yến, người đời khen hai con gái Hoàn Yến đều cưỡi rồng. Câu này ý nói Thúy Kiều và Từ Hải đẹp duyên với nhau.

0
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5: Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn.   Anh em con chịu đói suốt ngày tròn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có gì nấu đâu mà nhóm lửa Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về…   Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 ĐIỂM)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5:

Đã có lần con khóc giữa chiêm bao

Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó

Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở

Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn.

 

Anh em con chịu đói suốt ngày tròn

Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa

Có gì nấu đâu mà nhóm lửa

Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về…

 

Chiêm bao tan nước mắt dầm dề

Con gọi mẹ một mình trong đêm vắng

Dù tiếng lòng con chẳng thể nào vang vọng

Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương.

    (Trích Khóc giữa chiêm bao, Vương Trọng)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2. Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện năm khốn khó trong đoạn trích?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:

 Dù tiếng lòng con chẳng thể nào vang vọng

Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương.

Câu 4. Anh/Chị hiểu nội dung dòng thơ sau như thế nào?

Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn.

Câu 5. Thông điệp tâm đắc nhất mà anh/chị rút ra từ đoạn trích trên là gì? Nêu lí do anh/chị lựa chọn thông điệp đó.

0
(1.0 điểm) Theo em, nhân vật Từ Hải được khắc họa bằng bút pháp gì? Hãy phân tích tác dụng của bút pháp đó. Bài đọc: Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1] Lần thâu gió mát trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi. Râu hùn, hàm én, mày ngài[3], Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Đường đường một đấng anh hào[4], Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài. Đội trời, đạp đất ở đời, Họ...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Theo em, nhân vật Từ Hải được khắc họa bằng bút pháp gì? Hãy phân tích tác dụng của bút pháp đó.

Bài đọc:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1]

Lần thâu gió mát trăng thanh,

Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi.

Râu hùn, hàm én, mày ngài[3],

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

Đường đường một đấng anh hào[4],

Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài.

Đội trời, đạp đất ở đời,

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông[7].

Giang hồ quen thú vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo[8].

Qua chơi nghe tiếng nàng kiều,

Tấm lòng nhi nữ[9] cũng xiêu anh hùng.

Thiếp danh đưa đến lầu hồng,

Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa.

Từ rằng: “tâm phúc tương cờ[10],

Phải người trăng gió vật vờ hay sao?

Bây giờ nghe tiếng má đào,

Mắt xanh[11] chẳng để ai vào, có không?”

Thưa rằng: “Lượng cả bao dong,

Tấn Dương[12] được thấy mây rồng có phen.

Rộng thương cỏ nội, hoa hèn,

Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!”

Nghe lời vừa ý, gật đầu,

Cười rằng: “Tri kỉ trước sau mấy người

Khen cho con mắt tinh đời,

Anh hùng đoán giữa trần ai[13] mới già!

Một lời đã biết đến ta,

Muôn chung nghìn tứ, cũng là có nhau!”

Hai bên ý hợp, tâm đầu[14],

Khi thân, chẳng lọ là cầu mới thân!

Ngỏ lời nói với băng nhân[15],

Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phát hoàn[16].

Buồng riêng, sửa chốn thanh nhàn,

Đặt giường thất bảo, vây màn bát tiên.

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[17],

Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng[18].

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, trang 158 – 162)

[1] Nhan đề do người biên soạn đặt.

[2] Biên đình: nơi biên ải xa xôi.

[3] Râu hùm, hàm én, mày ngài: tướng mạo của người anh hùng: râu dữ như râu hùm, hàm mở rộng như chim én, mày cong và to như con tằm.

[4] Anh hào: anh hùng hào kiệt.

[5] Côn quyền: môn võ đánh bằng tay.

[6] Lược thao: mưu lược về tài dùng binh.

[7] Việt Đông: chỉ tỉnh Quảng Đông ở phía đông sông Việt, nên gọi là Việt Đông.

[8] Gươm đàn … một chèo: Hoàng Sào, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa đời Đường, có câu thơ: “Bán kiên cung kiếm băng thiên túng, nhất trạo giang sơn tận địa tuy” (Chỉ nửa vai cung kiếm mà tung hoành khắp cả gầm trời, chỉ một mái chèo mà đi khắp cả non sông.

[9] Tấm lòng nhi nữ: ý nói người đẹp.

[10] Tâm phúc tương cờ: tương cờ tức tương kì. Lòng dạ hứa hẹn với nhau. Từ Hải muốn cùng Kiều kết thành đôi lứa tri kỉ chứ không phải là yêu đương trăng gió tạm bợ.

[11] Mắt xanh: Nguyên Tịch đời Tấn trọng ai thì nhìn bằng con mắt xanh, khinh ai thì nhìn bằng con mắt trắng. Câu này ý nói Từ Hải hỏi Kiều: Xưa nay, nàng chưa hề xem trọng ai có phải không.

[12] Tấn Dương: Tên đất nơi Đường Cao Tổ khởi binh đánh nhà Tùy, dựng nên đế nghiệp. Câu này ý nói Thúy Kiều tin tưởng Từ Hải là Từ hải sẽ nên nghiệp đế vương. 

[13] Trần ai: bụi bặm, chỉ lúc người anh hùng còn ẩn náu, chưa có danh vị gì để phân biệt với người thường.

[14] Ý hợp, tâm đầu: hợp ý nhau, có những tình cảm và các suy nghĩ như nhau.

[15] Băng nhân: người làm mối trong việc hôn nhân.

[16] Nguyên ngân: số tiền bỏ ra khi trước; phát hoàn: đưa trả lại.

[17] Thuyền quyên: người con gái đẹp.

[18] Sánh phượng, cưỡi rồng: xưa Kính Trọng, nước Tần được quan đại phu nước Tề gả con gái cho, trong quẻ bói được câu: “Phượng hoàng vu phi…” (Chim phượng hoàng cùng bay). Đời Đông Hán, Hoàng Hiến và Lý Ung là hai người có danh vọng, cùng lấy con gái Hoàn Yến, người đời khen hai con gái Hoàn Yến đều cưỡi rồng. Câu này ý nói Thúy Kiều và Từ Hải đẹp duyên với nhau.

0
(1.0 điểm) Liệt kê những từ ngữ, hình ảnh mà Nguyễn Du sử dụng để chỉ và miêu tả nhân vật Từ Hải trong văn bản. Từ đó, nêu nhận xét của em về thái độ của tác giả dành cho nhân vật này. Bài đọc: Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1] Lần thâu gió mát trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi. Râu hùn, hàm én, mày ngài[3], Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Đường đường một đấng anh...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Liệt kê những từ ngữ, hình ảnh mà Nguyễn Du sử dụng để chỉ và miêu tả nhân vật Từ Hải trong văn bản. Từ đó, nêu nhận xét của em về thái độ của tác giả dành cho nhân vật này.

Bài đọc:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1]

Lần thâu gió mát trăng thanh,

Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi.

Râu hùn, hàm én, mày ngài[3],

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

Đường đường một đấng anh hào[4],

Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài.

Đội trời, đạp đất ở đời,

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông[7].

Giang hồ quen thú vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo[8].

Qua chơi nghe tiếng nàng kiều,

Tấm lòng nhi nữ[9] cũng xiêu anh hùng.

Thiếp danh đưa đến lầu hồng,

Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa.

Từ rằng: “tâm phúc tương cờ[10],

Phải người trăng gió vật vờ hay sao?

Bây giờ nghe tiếng má đào,

Mắt xanh[11] chẳng để ai vào, có không?”

Thưa rằng: “Lượng cả bao dong,

Tấn Dương[12] được thấy mây rồng có phen.

Rộng thương cỏ nội, hoa hèn,

Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!”

Nghe lời vừa ý, gật đầu,

Cười rằng: “Tri kỉ trước sau mấy người

Khen cho con mắt tinh đời,

Anh hùng đoán giữa trần ai[13] mới già!

Một lời đã biết đến ta,

Muôn chung nghìn tứ, cũng là có nhau!”

Hai bên ý hợp, tâm đầu[14],

Khi thân, chẳng lọ là cầu mới thân!

Ngỏ lời nói với băng nhân[15],

Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phát hoàn[16].

Buồng riêng, sửa chốn thanh nhàn,

Đặt giường thất bảo, vây màn bát tiên.

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[17],

Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng[18].

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, trang 158 – 162)

[1] Nhan đề do người biên soạn đặt.

[2] Biên đình: nơi biên ải xa xôi.

[3] Râu hùm, hàm én, mày ngài: tướng mạo của người anh hùng: râu dữ như râu hùm, hàm mở rộng như chim én, mày cong và to như con tằm.

[4] Anh hào: anh hùng hào kiệt.

[5] Côn quyền: môn võ đánh bằng tay.

[6] Lược thao: mưu lược về tài dùng binh.

[7] Việt Đông: chỉ tỉnh Quảng Đông ở phía đông sông Việt, nên gọi là Việt Đông.

[8] Gươm đàn … một chèo: Hoàng Sào, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa đời Đường, có câu thơ: “Bán kiên cung kiếm băng thiên túng, nhất trạo giang sơn tận địa tuy” (Chỉ nửa vai cung kiếm mà tung hoành khắp cả gầm trời, chỉ một mái chèo mà đi khắp cả non sông.

[9] Tấm lòng nhi nữ: ý nói người đẹp.

[10] Tâm phúc tương cờ: tương cờ tức tương kì. Lòng dạ hứa hẹn với nhau. Từ Hải muốn cùng Kiều kết thành đôi lứa tri kỉ chứ không phải là yêu đương trăng gió tạm bợ.

[11] Mắt xanh: Nguyên Tịch đời Tấn trọng ai thì nhìn bằng con mắt xanh, khinh ai thì nhìn bằng con mắt trắng. Câu này ý nói Từ Hải hỏi Kiều: Xưa nay, nàng chưa hề xem trọng ai có phải không.

[12] Tấn Dương: Tên đất nơi Đường Cao Tổ khởi binh đánh nhà Tùy, dựng nên đế nghiệp. Câu này ý nói Thúy Kiều tin tưởng Từ Hải là Từ hải sẽ nên nghiệp đế vương. 

[13] Trần ai: bụi bặm, chỉ lúc người anh hùng còn ẩn náu, chưa có danh vị gì để phân biệt với người thường.

[14] Ý hợp, tâm đầu: hợp ý nhau, có những tình cảm và các suy nghĩ như nhau.

[15] Băng nhân: người làm mối trong việc hôn nhân.

[16] Nguyên ngân: số tiền bỏ ra khi trước; phát hoàn: đưa trả lại.

[17] Thuyền quyên: người con gái đẹp.

[18] Sánh phượng, cưỡi rồng: xưa Kính Trọng, nước Tần được quan đại phu nước Tề gả con gái cho, trong quẻ bói được câu: “Phượng hoàng vu phi…” (Chim phượng hoàng cùng bay). Đời Đông Hán, Hoàng Hiến và Lý Ung là hai người có danh vọng, cùng lấy con gái Hoàn Yến, người đời khen hai con gái Hoàn Yến đều cưỡi rồng. Câu này ý nói Thúy Kiều và Từ Hải đẹp duyên với nhau.

0
(0.5 điểm) Liệt kê một số điển tích, điển cố trong văn bản. Bài đọc: Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1] Lần thâu gió mát trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi. Râu hùn, hàm én, mày ngài[3], Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Đường đường một đấng anh hào[4], Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài. Đội trời, đạp đất ở đời, Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt...
Đọc tiếp

(0.5 điểm)

Liệt kê một số điển tích, điển cố trong văn bản.

Bài đọc:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1]

Lần thâu gió mát trăng thanh,

Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi.

Râu hùn, hàm én, mày ngài[3],

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

Đường đường một đấng anh hào[4],

Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài.

Đội trời, đạp đất ở đời,

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông[7].

Giang hồ quen thú vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo[8].

Qua chơi nghe tiếng nàng kiều,

Tấm lòng nhi nữ[9] cũng xiêu anh hùng.

Thiếp danh đưa đến lầu hồng,

Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa.

Từ rằng: “tâm phúc tương cờ[10],

Phải người trăng gió vật vờ hay sao?

Bây giờ nghe tiếng má đào,

Mắt xanh[11] chẳng để ai vào, có không?”

Thưa rằng: “Lượng cả bao dong,

Tấn Dương[12] được thấy mây rồng có phen.

Rộng thương cỏ nội, hoa hèn,

Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!”

Nghe lời vừa ý, gật đầu,

Cười rằng: “Tri kỉ trước sau mấy người

Khen cho con mắt tinh đời,

Anh hùng đoán giữa trần ai[13] mới già!

Một lời đã biết đến ta,

Muôn chung nghìn tứ, cũng là có nhau!”

Hai bên ý hợp, tâm đầu[14],

Khi thân, chẳng lọ là cầu mới thân!

Ngỏ lời nói với băng nhân[15],

Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phát hoàn[16].

Buồng riêng, sửa chốn thanh nhàn,

Đặt giường thất bảo, vây màn bát tiên.

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[17],

Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng[18].

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, trang 158 – 162)

[1] Nhan đề do người biên soạn đặt.

[2] Biên đình: nơi biên ải xa xôi.

[3] Râu hùm, hàm én, mày ngài: tướng mạo của người anh hùng: râu dữ như râu hùm, hàm mở rộng như chim én, mày cong và to như con tằm.

[4] Anh hào: anh hùng hào kiệt.

[5] Côn quyền: môn võ đánh bằng tay.

[6] Lược thao: mưu lược về tài dùng binh.

[7] Việt Đông: chỉ tỉnh Quảng Đông ở phía đông sông Việt, nên gọi là Việt Đông.

[8] Gươm đàn … một chèo: Hoàng Sào, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa đời Đường, có câu thơ: “Bán kiên cung kiếm băng thiên túng, nhất trạo giang sơn tận địa tuy” (Chỉ nửa vai cung kiếm mà tung hoành khắp cả gầm trời, chỉ một mái chèo mà đi khắp cả non sông.

[9] Tấm lòng nhi nữ: ý nói người đẹp.

[10] Tâm phúc tương cờ: tương cờ tức tương kì. Lòng dạ hứa hẹn với nhau. Từ Hải muốn cùng Kiều kết thành đôi lứa tri kỉ chứ không phải là yêu đương trăng gió tạm bợ.

[11] Mắt xanh: Nguyên Tịch đời Tấn trọng ai thì nhìn bằng con mắt xanh, khinh ai thì nhìn bằng con mắt trắng. Câu này ý nói Từ Hải hỏi Kiều: Xưa nay, nàng chưa hề xem trọng ai có phải không.

[12] Tấn Dương: Tên đất nơi Đường Cao Tổ khởi binh đánh nhà Tùy, dựng nên đế nghiệp. Câu này ý nói Thúy Kiều tin tưởng Từ Hải là Từ hải sẽ nên nghiệp đế vương. 

[13] Trần ai: bụi bặm, chỉ lúc người anh hùng còn ẩn náu, chưa có danh vị gì để phân biệt với người thường.

[14] Ý hợp, tâm đầu: hợp ý nhau, có những tình cảm và các suy nghĩ như nhau.

[15] Băng nhân: người làm mối trong việc hôn nhân.

[16] Nguyên ngân: số tiền bỏ ra khi trước; phát hoàn: đưa trả lại.

[17] Thuyền quyên: người con gái đẹp.

[18] Sánh phượng, cưỡi rồng: xưa Kính Trọng, nước Tần được quan đại phu nước Tề gả con gái cho, trong quẻ bói được câu: “Phượng hoàng vu phi…” (Chim phượng hoàng cùng bay). Đời Đông Hán, Hoàng Hiến và Lý Ung là hai người có danh vọng, cùng lấy con gái Hoàn Yến, người đời khen hai con gái Hoàn Yến đều cưỡi rồng. Câu này ý nói Thúy Kiều và Từ Hải đẹp duyên với nhau.

0
(0.5 điểm) Văn bản kể về sự việc gì? Bài đọc: Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1] Lần thâu gió mát trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi. Râu hùn, hàm én, mày ngài[3], Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Đường đường một đấng anh hào[4], Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài. Đội trời, đạp đất ở đời, Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông[7]. Giang hồ quen thú vẫy...
Đọc tiếp

(0.5 điểm)

Văn bản kể về sự việc gì?

Bài đọc:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[1]

Lần thâu gió mát trăng thanh,

Bỗng đâu có khách biên đình[2] sang chơi.

Râu hùn, hàm én, mày ngài[3],

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

Đường đường một đấng anh hào[4],

Côn quyền[5] hơn sức, lược thao[6] gồm tài.

Đội trời, đạp đất ở đời,

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông[7].

Giang hồ quen thú vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo[8].

Qua chơi nghe tiếng nàng kiều,

Tấm lòng nhi nữ[9] cũng xiêu anh hùng.

Thiếp danh đưa đến lầu hồng,

Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa.

Từ rằng: “tâm phúc tương cờ[10],

Phải người trăng gió vật vờ hay sao?

Bây giờ nghe tiếng má đào,

Mắt xanh[11] chẳng để ai vào, có không?”

Thưa rằng: “Lượng cả bao dong,

Tấn Dương[12] được thấy mây rồng có phen.

Rộng thương cỏ nội, hoa hèn,

Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!”

Nghe lời vừa ý, gật đầu,

Cười rằng: “Tri kỉ trước sau mấy người

Khen cho con mắt tinh đời,

Anh hùng đoán giữa trần ai[13] mới già!

Một lời đã biết đến ta,

Muôn chung nghìn tứ, cũng là có nhau!”

Hai bên ý hợp, tâm đầu[14],

Khi thân, chẳng lọ là cầu mới thân!

Ngỏ lời nói với băng nhân[15],

Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phát hoàn[16].

Buồng riêng, sửa chốn thanh nhàn,

Đặt giường thất bảo, vây màn bát tiên.

Trai anh hùng, gái thuyền quyên[17],

Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng[18].

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, trang 158 – 162)

[1] Nhan đề do người biên soạn đặt.

[2] Biên đình: nơi biên ải xa xôi.

[3] Râu hùm, hàm én, mày ngài: tướng mạo của người anh hùng: râu dữ như râu hùm, hàm mở rộng như chim én, mày cong và to như con tằm.

[4] Anh hào: anh hùng hào kiệt.

[5] Côn quyền: môn võ đánh bằng tay.

[6] Lược thao: mưu lược về tài dùng binh.

[7] Việt Đông: chỉ tỉnh Quảng Đông ở phía đông sông Việt, nên gọi là Việt Đông.

[8] Gươm đàn … một chèo: Hoàng Sào, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa đời Đường, có câu thơ: “Bán kiên cung kiếm băng thiên túng, nhất trạo giang sơn tận địa tuy” (Chỉ nửa vai cung kiếm mà tung hoành khắp cả gầm trời, chỉ một mái chèo mà đi khắp cả non sông.

[9] Tấm lòng nhi nữ: ý nói người đẹp.

[10] Tâm phúc tương cờ: tương cờ tức tương kì. Lòng dạ hứa hẹn với nhau. Từ Hải muốn cùng Kiều kết thành đôi lứa tri kỉ chứ không phải là yêu đương trăng gió tạm bợ.

[11] Mắt xanh: Nguyên Tịch đời Tấn trọng ai thì nhìn bằng con mắt xanh, khinh ai thì nhìn bằng con mắt trắng. Câu này ý nói Từ Hải hỏi Kiều: Xưa nay, nàng chưa hề xem trọng ai có phải không.

[12] Tấn Dương: Tên đất nơi Đường Cao Tổ khởi binh đánh nhà Tùy, dựng nên đế nghiệp. Câu này ý nói Thúy Kiều tin tưởng Từ Hải là Từ hải sẽ nên nghiệp đế vương. 

[13] Trần ai: bụi bặm, chỉ lúc người anh hùng còn ẩn náu, chưa có danh vị gì để phân biệt với người thường.

[14] Ý hợp, tâm đầu: hợp ý nhau, có những tình cảm và các suy nghĩ như nhau.

[15] Băng nhân: người làm mối trong việc hôn nhân.

[16] Nguyên ngân: số tiền bỏ ra khi trước; phát hoàn: đưa trả lại.

[17] Thuyền quyên: người con gái đẹp.

[18] Sánh phượng, cưỡi rồng: xưa Kính Trọng, nước Tần được quan đại phu nước Tề gả con gái cho, trong quẻ bói được câu: “Phượng hoàng vu phi…” (Chim phượng hoàng cùng bay). Đời Đông Hán, Hoàng Hiến và Lý Ung là hai người có danh vọng, cùng lấy con gái Hoàn Yến, người đời khen hai con gái Hoàn Yến đều cưỡi rồng. Câu này ý nói Thúy Kiều và Từ Hải đẹp duyên với nhau.

0

tui hs lớp 6 nè ( tui muốn )

8 tháng 4

gưỉ lời kb rồi đó , lần sao ko đc đăng linh tinh

8 tháng 4

có nhe

II. PHẦN VIẾT (6.0 ĐIỂM) Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu‎‎ ý nghĩa của tính sáng tạo đối với thế hệ trẻ hiện nay. Câu 2. Viết bài văn trình bày cảm nhận về con người Nam Bộ qua nhân vật Phi và ông Sáu Đèo trong truyện Biển người mênh mông (Nguyễn Ngọc Tư). Biển người mênh mông Nguyễn Ngọc Tư     [...] Hồi ngoại Phi còn sống, thấy tóc anh ra hơi liếm ót bà đã cằn nhằn: "Cái thằng, tóc tai...
Đọc tiếp

II. PHẦN VIẾT (6.0 ĐIỂM)

Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu‎‎ ý nghĩa của tính sáng tạo đối với thế hệ trẻ hiện nay.

Câu 2. Viết bài văn trình bày cảm nhận về con người Nam Bộ qua nhân vật Phi và ông Sáu Đèo trong truyện Biển người mênh mông (Nguyễn Ngọc Tư).

Biển người mênh mông

Nguyễn Ngọc Tư

    [...] Hồi ngoại Phi còn sống, thấy tóc anh ra hơi liếm ót bà đã cằn nhằn: "Cái thằng, tóc tai gì mà xấp xãi, hệt du côn". [...] Phi không cãi nữa, cầm mấy ngàn chạy đi, lát sau đem cái đầu tóc mới về.

   Phi sinh ra đã không có ba, năm tuổi rưỡi, má Phi cũng theo chồng ra chợ sống. Phi ở với bà ngoại. [...] 

    Phi mười, mười lăm tuổi đã biết rất nhiều chuyện. Thì ra, đã không còn cách nào khác, má mới bỏ Phi lại. Sau giải phóng, ba Phi về, xa nhau biền biệt chín năm trời, về nhà thấy vợ mình có đứa con trai chưa đầy sáu tuổi, ông chết lặng. Cũng như nhiều người ở Rạch Vàm Mấm này, ông ngờ rằng má Phi chắc không phải bị tên đồn trưởng ấy làm nhục, hắn lui tới ve vãn hoài, lâu ngày phải có tình ý gì với nhau, nếu không thì giữ cái thai ấy làm gì, sinh ra thằng Phi làm gì. Ngoại Phi bảo: "Tụi bây còn thương thì mai mốt ra tỉnh nhận công tác, rủ nhau mà đi, để thằng Phi lại cho má".

    [...] Hết cấp hai, Phi lên thị xã mướn nhà trọ học, một năm mấy lần lại nhờ má đi họp phụ huynh. [...] Ba Phi thì hội họp, công tác liên miên, Phi ít gặp. Ông thay đổi nhiều, tướng tá, diện mạo, tác phong nhưng gặp Phi, cái nhìn vẫn như xưa, lạnh lẽo, chua chát, lại như giễu cợt, đắng cay. [...] Hết lớp Mười, Phi vừa học vừa tìm việc làm thêm. [...]

    Rồi ngoại Phi nằm xuống dưới ba tấc đất. Còn một mình, anh đâm ra lôi thôi, ba mươi ba tuổi rồi mà sống lôi thôi. [...] Má anh lâu lâu lại, hỏi anh đủ tiền xài không, bà có nhìn anh nhưng không quan tâm lắm chuyện ăn mặc, tóc tai. Ngoài ngoại ra, chỉ có ông già Sáu Đèo nhắc anh chuyện đó.

    Ông già Sáu mới dọn lại thuê một căn chung vách với nhà Phi. Ông cũng nghèo, lúc chuyển đến đồ đạc chỉ gói gọn bốn cái thùng các tông. [...]. Ông chỉ tay vô cái lồng trùm vải xanh, trong đó có con bìm bịp. [...]

    [...] Ông kể, hồi trẻ, ông toàn sống trên sông, ông có chiếc ghe, hai vợ chồng lang thang xứ nầy xứ nọ. [...] Cuộc sống nghèo vậy mà vui lắm. Phi hỏi: "Vậy bác Sáu gái đâu rồi?". [...] Ông già Sáu mếu máo chỉ về phía tim: "Cổ đi rồi. Sống khổ quá nên cổ bỏ qua. Cổ lên bờ, không từ giã gì hết, bữa đó đúng là qua bậy, qua nhậu xỉn quá trời, rồi cũng có cự cãi mấy câu, cảnh nhà không con nên sanh buồn bực trong lòng, qua có hơi nặng lời, cổ khóc. Lúc thức dậy thì cổ đã đi rồi. Qua đã tìm gần bốn mươi năm, dời nhà cả thảy ba mươi ba bận, lội gần rã cặp giò rồi mà chưa thấy. Kiếm để làm gì hả? Để xin lỗi chớ làm gì bây giờ.". [...]

    Rồi một bữa, ông bày ra bữa rượu để từ giã Phi: "Cha, để coi, chỗ nào chưa đi thì đi, còn sống thì còn tìm. Qua nhờ chú em một chuyện, chú em nuôi dùm qua con quỷ sứ nầy. Qua yếu rồi, sợ có lúc giữa đường lăn ra chết, để con "trời vật" nầy lại không ai lo. Qua tin tưởng chú em nhiều, đừng phụ lòng qua nghen.". 

    [...] Ông đi rồi, chỉ còn lại Phi và con bìm bịp.

    [...] Từ đấy, ông già Sáu Đèo chưa một lần trở lại. 

(Theo isach.infor)

Chú thích: 

Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976, quê ở xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, là cây bút mang đậm dấu ấn Nam Bộ. Nguyễn Ngọc Tư đã thu hút sự chú ý của bạn đọc ngay từ những trang viết đầu tay, đồng thời được giới chuyên môn và các nhà phê bình văn học đánh giá cao. 

Qua: từ người lớn tuổi dùng để tự xưng một cách thân mật khi nói với người vai dưới.

Biểu: bảo.

Bầy hầy: bừa bãi, luộm thuộm.

Ót: gáy.

Đương thúng: đan thúng.

Rầy: mắng.

Ròng: (nước thủy triều) rút xuống.

Tía: cha.

Cổ: cô ấy.

3

Câu 1:                                                    Bài làm:

         Con người chúng ta chỉ sống một lần duy nhất trên đời, hãy là những đóa hoa nở rộ, cống hiến những điều tốt đẹp nhất cho xã hội bằng sự sáng tạo của mình. Sáng tạo là phát minh ra những thứ mới lạ giúp cho cuộc sống chúng ta trở nên thuận tiện, dễ dàng, hiện đại, tiện nghi hơn để thay thế cho những thứ có sẵn. Sự sáng tạo vô cùng quan trọng và cần thiết trong thời kì phát triển của xã hội hiện nay. Người có sự sáng tạo là những người luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi, phát minh ra những cái hay nhằm mục đích để cuộc sống luôn dễ dàng. Họ luôn muốn tìm ra cái mới để cải thiện những cái cũ, thậm chí là đi trước xu hưng của thời đại.Như giáo sư người Anh Sarah Gilbert trước mối hiểm họa của covid 19, bà đã nghiên cứu và chế tạo thành công vaccine AstraZeneca. Dù đã 59 tuổi nhưng bà luôn là người chăm chỉ làm việc, nghiên cứu từ 4 giờ sáng đến khi tối muộn. Nhờ vậy mà vaccine AstraZeneca được ra đời, hàng triệu người trên thế giới được cứu sống. Qua đó ta cũng thấy quá trình sáng tạo chưa bao giờ là đơn giản, chúng ta sẽ gặp muôn vàn khó khăn, phải đánh đổi nhiều thứ, là thời gian, công sức, tiền bạc, thế nhưng sau tất cả, thành quả của những sáng tạo ấy lại thật ngọt ngào. Sự sáng tạo giúp con người làm được những điều tưởng như không thể, nó giúp con người vượt qua những khó khăn và rút ngắn được thời gian khi làm việc. Bên cạnh đó, sự sáng tạo khiến cho cuộc sống của con người trở nên tiện ích hơn, không chỉ giải quyết được những nhu cầu cần thiết mà còn khiến cho cuộc sống con người thêm thú vị hơn. Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn không ít người có tư duy, lối sống lạc hậu không chịu tiếp thu, sáng tạo để tiến bộ mà cứ ôm khư khư cách nghĩ của mình, những người này đáng bị xã hội phê phán, chỉ trích. Chúng ta được lựa chọn cách sống của mình để phát triển bản thân cũng như giúp ích cho xã hội, hãy sáng tạo trong công việc và cuộc sống để đạt hiệu quả cao nhất cũng như phát triển bản thân mình để trở thành phiên bản tốt nhất.

 

Câu 2:                                                    Bài làm:

 

     Chiến tranh nổ ra! Bao gia đình phải chia ly, bấy nhiêu bóng dáng hào kiệt đã ngã xuống, máu hòa với nỗi hận chôn sâu dưới làn mưa bom đạn. Vậy mà, mặc cho chiến tranh có tàn phá nặng nề đến mức nào, thì hình ảnh Phi và ông Sáu Đèo trong tác phẩm “Biển người mênh mông” của Nguyễn Ngọc Tư vẫn đậm sâu, đẹp đẽ một cách lạ thường. Đặc biệt, 2 nhân vật này là đại diện cho con người Nam Bộ đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc khó tả, để rồi người ta thêm vững lòng tin vào một thứ tình cảm thiêng liêng, bất diệt.

      Chuyện kể về ông Sáu Đèo được về quê sau chín năm xa cách dài đằng đẵng.  Ông là một người chiến sĩ nông dân vùng Nam Bộ. Với lòng yêu nước mãnh liệt cùng sự căm ghét quân giặc sâu sắc, ông đã tham gia vào cuộc kháng chiến. Ngày ông đi, ông đã cố gắng gạt đi sự quyến luyến, tình yêu thương gia đình. Để lại sau lưng là ánh mắt non nớt cùng người vợ tảo tần để đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Quyết hy sinh đến tận hơi thở cuối cùng để bảo vệ từng mảnh đất, ngọn cỏ của dân tộc. Có thể nói, ông chính là hình ảnh đại diện cho lòng yêu nước của người nông dân Nam Bộ chân chất, mộc mạc.

     Phi sinh ra đã không có ba, năm tuổi rưỡi, má Phi cũng theo chồng ra chợ sống. Phi ở với bà ngoại, chiu chít quanh quẩn bên chân bà như gà mẹ gà con. Thấy Phi suốt ngày thui thủi một mình, ngoại biểu đi hàng xóm chơi, Phi lắc đầu, "Đi đâu ai người ta cũng bảo giống ông Hiểu nào, trưởng đồn Vàm Mấm nào á. Con với ổng nước lã, người dưng mà, ngoại?" Ngoại không nói gì, lặng lẽ ngồi đương thúng, dường như trong mình có chỗ nào đó đau lắm, nhói lắm.

     Khi Phi lên mười, mười lăm tuổi đã biết rất nhiều chuyện. Thì ra, đã không còn cách nào khác, má mới bỏ Phi lại. Sau giải phóng, ba Phi về, xa nhau biền biệt chín năm trời, về nhà thấy vợ mình có đứa con trai chưa đầy sáu tuổi, ông chết lặng. Đây là kết quả cưỡng bức của tên đồn trưởng Rạch Vàm Nấm với mẹ của Phi. Ngoại Phi bảo, "Tụi bây còn thương thì mai mốt ra tỉnh nhận công tác, rủ nhau mà đi, để thằng Phi lại cho má".  Má cũng hay về thăm Phi, thường là về một mình. Tất bật, vội vã, không làm gì cũng vội vã. Lần nào cũng hối hả kéo Phi vào lòng hỏi còn tiền xài không, lúc rày học hành thế nào, có tiếp ngoại vót nan không, sao mà ốm nhom vậy? Rồi từ từ má chỉ hỏi anh chuyện tiền xài thôi.
      Hết cấp hai, Phi lên thị xã mướn nhà trọ học, một năm mấy lần lại nhờ má đi họp phụ huynh. Ba Phi thì hội họp, công tác liên miên, Phi ít gặp. Ông thay đổi nhiều, diện mạo, tác phong nhưng gặp Phi, cái nhìn vẫn như xưa, lạnh lẽo, chua chát, đắng caỵ, dứt khoát không nhìn con như vậy. Ông hay chê Phi với má, "Cái thằng, lừ đừ lừ đừ không biết giống ai"
. Hết lớp mười, Phi vừa học vừa tìm việc làm thêm. Má anh rầy, "Bộ má nuôi không nổi sao?" Phi cười, "Má còn cho mấy đứa em, phải lo cho tụi nó học cao hơn nữa. Tự mình con sống cũng được, má à. Rồi Phi thôi học đi theo đoàn hát, má anh giận tím ruột bầm gan, "Ai đời ba mầy làm tới chức phó chủ tịch, không lẽ không lo cho mầy một chỗ làm tử tế, sao lại vác cây đờn đi hò hát lông bông. Làm vậy khác nào làm ổng mất mặt". Chỉ ngoại Phi là không rầy, ngoại anh hỏi, "Bộ làm nghề đó vui lắm hả con? Thoải mái chớ gì? Phải rồi, hồi xưa má con đẻ rớt con trên bờ mẫu, mở mắt ra đã thấy mênh mông trời đất rồi, bây giờ bị bó buộc con đâu có chịu". Phi chỉ cười cười mà không nói. Nhờ vậy, mà người ở xóm lao động nghèo nầy biết thằng Phi "nghệ sỹ" vẫn còn ở đây, trong căn nhà cửa trước lúc nào cũng khép im ỉm. Ở trong cái tổ bê bối của mình, Phi ngủ vùi đến trưa hôm sau. Ngoại biểu anh cưới vợ hoài, nhưng Phi nghĩ mãi, có ai chịu đựng được anh chồng lang thang say xỉn như mình, hồi còn là một hòn máu thoi thót anh đã làm khổ bao nhiêu người rồi, bây giờ lấy vợ không phải lại làm khổ thêm một người nữa sao?
      Rồi ngoại Phi nằm xuống dưới ba tấc đất, đôi bông tai bằng cẩm thạch ngoại để dành cho cháu dâu vẫn còn nằm im trong hộc tủ thờ. Còn một mình, anh đâm ra lôi thôi, ba mươi ba tuổi rồi mà sống lôi thôi, nghèo hoài. Ngó cảnh nhà, Phi tự hỏi, mình sống bê bối từ hồi nào vậy cà. Từ hồi nào thì phong trần, bụi bặm, khắc khổ, ăn bận lôi thôi, quần Jean bạc lổ chổ, lai rách te tua, áo phông dài quá mông, râu ria rậm rạp, móng tay dài, tóc dài. Từ hồi nào muốn soi kiếng phải lấy tay vẹt mớ râu tóc ra như người ta vẹt bụi ô rô.  Không biết, có ai la rầy, có ai để ý đâu mà biết. Má anh lâu lâu lại hỏi anh đủ tiền xài không, bà có nhìn anh nhưng không quan tâm lắm chuyện ăn mặc, tóc tai. Ngoài ngoại ra, chỉ có ông Sáu Đèo nhắc anh chuyện đó.  Cuộc đời của ông Sáu Đèo sau khi người vợ bỏ đi, không con cái, chỉ làm bạn với con chim bìm bịp, lang thang bán vé số nay đây mai đó ở tuổi xế chiều, cô đơn. Nỗi nhớ và tiếng kêu thắt lòng của con chim bìm bịp nhắc về ông Sáu Đèo đang tiếp tục lưu lạc trên chặng đường nào. Nỗi cô đơn của Phi giữa biển người mênh mông.
     Trời trở chướng, ông Sáu than đau nhức mình. Phi qua nhà cạo gió cho ông. Lần theo những chiếc xương gồ ra trên thân mình nhỏ thó, ốm teo, Phi buột miệng "Bác Sáu ốm quá". Ông già Sáu cười.  Ông biểu, "Sống một mình thì buồn lắm, chú em nên nuôi con gì đó, con... vợ thì tốt nhất, nếu chưa tính chuyện đó được thì nuôi chó, mèo, chim chóc. Đừng nuôi sáo, nuôi sáo kết cục rồi cũng chia ly hà, nó hay sổ lồng, chết yểu. Kiếm thứ dân dã mà nuôi, để nhớ quê, nhớ gốc rễ mình, để đi đâu cũng muốn về nhà. Cuộc sống nghèo vậy mà vui lắm. Phi hỏi, "Vậy bác Sáu gái đâu rồi ?" Ông già rên khẽ, gương mặt ràn rụa nước mắt, Phi giật mình, hỏi quýnh quáng. Ông già Sáu mếu máo chỉ về phía tim, ông đã tìm người vợ gần bốn mươi năm, dời nhà cả thảy ba mươi ba bận, bỏ cả sông nước vốn gắn bó như máu thịt, lên bờ tìm kiếm để nói lời xin lỗi với vợ; cử chỉ “lấy tay quệt nước mắt” và câu hỏi day dứt trong ông: “Cái con bìm bịp quỷ nầy nó cũng bỏ qua mấy lần nhưng ngủ một đêm trên đọt dừa nó lại quay về. Sao cổ không quay lại?”,ông bảo đã ở đây một năm hai tháng mười chín ngày rồi, ngõ nào cũng đi hẻm nào cũng tới mà người thương đâu chưa thấy, những hoài niệm về niềm hạnh phúc với người vợ, “cuộc sống nghèo vậy mà vui lám”, buồn “tìm hoài không gặp” đi liền với nỗi lo “sợ mắt mình dở rồi nên nhìn không ra cổ”, “tới chết không biết có gặp được không”. “Từ đấy, ông già Sáu Đèo chưa một lần trở lại”. Ông vẫn đang mải miết đi hết những đường ngang ngõ dọc để tìm người thương, hay ông chân đã mỏi, gối đã chồn, đã dừng lại ở đâu đó trên hành trình cuộc đời mà vẫn chưa thôi khắc khoải.  Trên hành trình tìm kiếm khát khao hạnh phúc đó, con người Nam Bộ trong truyện Biển người mênh mông cho chúng ta thấy tình yêu và sự gắn bó sâu quê hương xứ sở, tình cảm thuỷ chung sâu sắc, tấm lòng yêu thương, vị tha.

     Nguyễn Ngọc Tư  đã khắc họa nhân vật con người Nam Bộ trong trang văn với tình huống truyện tâm trạng, cốt truyện đơn giản, điểm nhìn di chuyển vào các nhân vật; ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ, giàu chất thơ cùng với giọng điệu buồn thương, ngậm ngùi để lại trong lòng người đọc nhìu cảm xúc khó tả. Người đọc cảm nhận về những mảnh đời bé nhỏ, bất hạnh, trôi nổi, lưu lạc, những khát khao kiếm tìm hạnh phúc âm thầm mà mãnh liệt. Hành trình kiếm tìm tình thân, hạnh phúc ấy cũng là hành trình tìm kiếm sự thanh thản trong tâm hồn, hành trình của trái tim. Truyện khiến cho mỗi người đọc không nguôi về “nỗi người” trong trang văn của tác giả.

     Truyện khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, cho độc giả cảm nhận được những giá trị quý giá của tình thân, tình người, của hạnh phúc. Truyện cũng cảnh báo về những hời hợt, thờ ơ của mỗi người có thể đang góp phần làm nên cái “Biển người mênh mông” trong cuộc sống. Qua đó, tác giả đã để lại những ấn tượng sâu sắc về là một người chiến sĩ giàu trách nhiệm, kỷ luật và nặng lòng với quê hương, đất nước. Và rồi, đến cả khi đã gấp lại trang sách cũ, người ta vẫn canh cánh mãi những nỗi niềm rất lạ, rất riêng.