Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, của, thì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7:
a, Dấu phẩy thứ nhất dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu (cụ thể là ranh giới giữa hai trạng ngữ thời gian và nơi chốn)
b, Dấu phẩy thứ hai dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Vì em cần bài 7 nên anh làm bài 7 thui hi ^^ Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!
Bài 'Nhà ảo thuật' đúng không nhỉ?
Câu 1: Vì bố đang nằm viện còn mẹ lại cần tiền thuốc thang nên hai chị em không dám xin tiền và không đi xem ảo thuật
Câu 2: Hai chị em ra ga mua sữa, tình cờ gặp chú Lý, hai chị em đã giúp chú mang nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc
Câu 3: Chú Lý đến nhà chơi và nhiều chuyện lạ đã xảy ra: Xô-phi lấy một cái bánh, lúc đặt vào đĩa lại biến thành hai cái, có những dải băng đỏ, vàng, xanh bắn ra từ lọ đường của mẹ và một chú thỏ đến ngồi dưới chân em Mác
` @ L I N H `
Bài 'Nhà ảo thuật' đúng không nhỉ?
Câu 1: Vì bố đang nằm viện còn mẹ lại cần tiền thuốc thang nên hai chị em không dám xin tiền và không đi xem ảo thuật
Câu 2: Hai chị em ra ga mua sữa, tình cờ gặp chú Lý, hai chị em đã giúp chú mang nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc
Câu 3: Chú Lý đến nhà chơi và nhiều chuyện lạ đã xảy ra: Xô-phi lấy một cái bánh, lúc đặt vào đĩa lại biến thành hai cái, có những dải băng đỏ, vàng, xanh bắn ra từ lọ đường của mẹ và một chú thỏ đến ngồi dưới chân em Mác
Câu 8:
Điệp từ ''trông'' trong bài được nhắc lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự quan sát, nỗi lo lắng nhiều bề của người nông dân với thiên nhiên. Trong lòng họ luôn canh cánh một nỗi lo về vụ mua, phải khi nào thiên nhiên thật sự tốt, yên bình thì họ mới yên lòng
TLV:
Gợi ý cho em các ý:
Mở đoạn: Ví dụ: Con đường đến trường là con đường đẹp và bình yên nhất mà em từng đi...
Thân đoạn:
Bàn luận:
Giới thiệu về con đường đến trường em:
+ Con đường đến trường trông như thế nào?
+ Bao gồm những gì? (Cảnh vật, nhà cửa, con người...)
...
Cảm nghĩ của em về con đường ấy?
Kết đoạn.
Trình bày tình cảm của em về con đường ấy.
_mingnguyet.hoc24_
Câu 8:
Nhấn mạnh được ý nghĩa về sự khổ nhọc của người làm nông nghèo khó, chỉ mong cho trời đất mưa thuận gió hòa từ đó gợi cảm xúc thấu hiểu, yêu quý thành quả lao động là hạt gạo của người nông dân đến đọc giả.
II. Phần tập làm văn
Một số ý:
- Mỗi ngày đi học em bước ra khỏi cổng nhà và bắt đầu hành trình trên con đường quen thuộc. Con đường này đã dẫn em từ ngôi nhà của mình đến trường học (nơi em được tiếp nhận tri thức từ thầy cô và gặp gỡ bạn bè).
- Con đường đi học ấy được bao phủ bởi những hàng cây xanh mát, tạo nên một không gian yên tĩnh và dễ chịu. Em có thể nghe tiếng chim hót và cảm nhận hơi gió nhẹ thoảng qua khuôn mặt mình rất thoải mái. Đôi khi, ánh nắng mặt trời chiếu qua những tán cây, tạo ra những đốm sáng rực rỡ trên đường đi trông thích mắt vô cùng.
- Có lúc khi đang đi trên đường em gặp gỡ những người quen hàng ngày là các bà cụ đang đi dạo, những em học sinh khác cũng đang đi học giống mình. Em và mọi người trao nhau những lời chào thân thiện, tạo nên một không khí gần gũi hòa đồng trên đường.
- Từng bước chân của em vang lên trên mặt đường, tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng và đều đặn.
+ em cảm nhận được sự sống động xung quanh, âm thanh xe cộ và tiếng cười của trẻ em chơi đùa.
- Sau cùng thì em đến trường, được trải qua những giờ học thú vị bổ ích.
+ Con đường đi học hàng ngày không chỉ là một phần của tuổi thơ em mà còn là một hành trình tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.
Mái tóc của mẹ luôn là thứ khiến tôi cảm thấy yêu thương và ấm áp nhất. Mỗi lần nhìn vào mái tóc dài và mượt mà ấy, tôi lại cảm thấy như được ôm chặt vào lòng mẹ. Tóc mẹ có mùi hương dịu nhẹ, như mùi hoa nhài trên sân vườn nhà, khiến tôi luôn muốn nằm gọn trong vòng tay mẹ và ngửi thật sâu vào mái tóc ấy. Mỗi khi mẹ cười, những sợi tóc dài và mượt mà ấy càng trở nên lung linh và rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhưng có lẽ thời gian đã cướp đi vẻ đẹp ấy bằng những tháng ngày mẹ làm việc cực nhọc kiếm tiền sáng đêm. Như thế tóc mẹ dần có những cọc tóc bạc. Vì vậy tôi đã tự hứa rằng sẽ luôn cố gắng bằng hết những gì mình có thể để làm mẹ vui bởi mẹ luôn mang lại cho tôi cảm giác an toàn, yên bình và hạnh phúc.
#Tuệ Lâm✿
Tôi có một người bạn rất thân đó là Ngọc. Bạn ấy rất tốt bụng và nhiệt tình. Bất cứ khi nào tôi gặp khó khăn, Ngọc luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi. Chúng tôi có bao buồn vui đều cùng nhau chia sẻ. Tình bạn một thập kỉ của chúng tôi vẫn luôn khăng khít như những ngày đầu tiên. Và hi vọng tình bạn này sẽ kéo dài mãi mãi.
- Đại từ nhân xưng: Tôi
- Đại từ thay thế: Chúng tôi
Đỗ Tuệ Lâm ngữ liệu đây em nhé, muốn xem được nội dung của bài mà em đó đã hỏi, em phải là tài khoản vip của olm.
Khổ thơ trên bộc lộ tình cảm thân thương, mến yêu, tự hào của tác giả đối với rừng cọ của quê hương qua phép điệp "rừng cọ", "lá" Người đã thể hiện vẻ đẹp của cây cọ cho đọc giả thấy. Đồng thời nhà thơ còn tinh tế sử dụng phép hoán dụ "mặt trời xanh" để chỉ đến rừng cọ là điều đặc biệt trong tim Người càng cho thấy em thấy một tình thương da diết chân thật!.
Câu 2: chiến thắng - thua cuộc
Câu 3: Người ta thường nói rằng sau mỗi lần vấp ngã là mỗi lần chạy được xa hơn. Vì thế bản thân em thấy rằng thất bại không hề đáng sợ, bởi chắc chắn ai cũng phải từng trải qua những thất bại và thậm chí có những người đã trải qua nhiều lần thất bại trước khi đạt được thành công. Điều chúng ta cần làm là biết cách học hỏi và vượt qua nó để trưởng thành, phát triển mình hơn. Ví như chiến thắng nổi sợ của chính mình hay không để cho việc gì khó khăn làm mình phải thua cuộc. Thông qua việc đối mặt với thất bại, chúng ta sẽ tôi luyện được cho bản thân kiên cường từ đó trở nên mạnh mẽ và tự tin hơn. Khép lại, chỉ khi chúng ta có thể vượt qua thất bại thì ta mới có thể đạt được thành công trong cuộc sống!
a. Từ láy "phũ phàng"
Đặt câu: Hiện thức phũ phàng bày ra trước mắt khiến anh ta không thể nào tin được.
b. Trạng ngữ "Vào một buổi sáng đẹp trời nọ"
Ý nghĩa: Bổ sung làm rõ thời gian diễn ra sự việc bầy ếch vào rừng chơi.
c. Dấu ngoặc kép có tác dụng: dùng để dẫn lời nói trực tiếp của bầy ếch.
a
Từ láy: phũ phàng
Đặt câu: Cuộc sống có thể luôn cho ta thấy những sự thật phũ phàng.
b
1 trạng ngữ: Trong khi đó
Ý nghĩa của trạng ngữ: bổ sung ý nghĩa thời gian đồng thời liên kết giữa các câu văn giúp tăng ý diễn đạt thêm mạch lạc, hay hơn, hấp dẫn đọc giả hơn.
c
Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng trích dẫn trực tiếp lại lời thoại của cả bầy ếch trong câu chuyện.
Ngày mà ông nội mất cũng chính là ngày mà những hiểu lầm trong gia đình tôi được hoá giải.
Bông hoa đằng kia là của tớ!
Cậu thì đẹp trai, tớ thì xinh gái.
Đặt câu:
- Với quan hệ từ "mà": Cô ấy dạy giỏi mà có tính hơi khắt khe.
- Với quan hệ từ "của": Những gì tốt đẹp nhất đều của người bạn dễ thương ấy.
- Với quan hệ từ "thì": Trời không mưa thì chúng ta sẽ đi chơi.