K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

thấy ồng thứ 1 leo cây

hok tốt

tk đi

2 tháng 5 2019

easy game

ông thứ nhất thấy mệt

ông thứ hai thấy ông thứ nhất

2 tháng 5 2019

a)\(\frac{2}{7}\)+\(\frac{5}{7}\)*\(\frac{13}{25}\)

\(\frac{2}{7}\)\(\frac{13}{35}\)

\(\frac{22}{35}\)

b) \(\frac{4}{7}\): (\(\frac{2}{5}\)*\(\frac{4}{7}\))

\(\frac{4}{7}\):\(\frac{8}{35}\)

\(\frac{4}{7}\)*\(\frac{35}{8}\)

\(\frac{5}{2}\)

Tích cho mk nha!

2 tháng 5 2019

2/7+5/7*13/25

=1*13/25

=13/25

4/7:(2/5*4/7)

=4/7:2/5

=10/7

Bài 1:Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làm,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre,anh hùng lao động!Tre anh hùng chiến đấu!(...)Nhạc của trúc,nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào,nồm nam cơn gió thổi,khóm tre làng rung...
Đọc tiếp

Bài 1:Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làm,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre,anh hùng lao động!Tre anh hùng chiến đấu!

(...)Nhạc của trúc,nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào,nồm nam cơn gió thổi,khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê ..."

Câu 1:em hãy chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn trích trên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó?

Câu 2: Nếu viết:"Nhạc của trúc,nhạc của tre,khúc nhạc của đồng quê." thì câu văn mắc lỗi nào?

Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:

                                                 ..."Chú bé loắt choắt

                                                      Cái xắc xinh xinh

                                                      Cái chân thoăn thoắt

                                                      Cái đầu nghênh nghênh

 

                                                      Ca lô đội lệch

                                                      Mồm huýt sao vang

                                                      Như con chim chích

                                                      Nhảy trên đường vàng..."

Bài 3:Một giờ học môn Văn để lại trong em ấn tượng sâu đậm. Em hãy tả cô giáo (thầy giáo) trong giờ học đó
 

3
2 tháng 5 2019

C1:

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Treanh hùng lao động ! Treanh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) 
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

2 tháng 5 2019

C2 : Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Lượm vào năm 1949, in trong tập thơ Việt Bắc. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Lượm là bài thơ tự sự - trữ tình kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chu bé liên lạc, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm đã ngã xuống để bảo vệ sự bình yên cho chính mảnh đất quê hương mình. Hình ảnh nhân vật Lượm xuyên suốt trong bài thơ.

Trong năm khổ thơ đầu, bằng cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã miêu tả một chú bé rất đáng yêu:

Chú bé loắt choắt

 Cái xắc xinh xinh

 Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

Ca nô đội lệch

 Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng...

Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hai khổ thơ này, bởi đây là hai khổ thơ đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm. Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích - nhảy trên đường vàng... gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời

Chiều nào cũng vậy, khi học bài xong, ra cổng chơi em đều thấy bà cụ Năm ở nhà bên cạnh đang ngồi dỗ dành, bón cơm cho cháu ở giữa sân.

Bà cụ đã già lắm, chắc đã ngoài bảy mươi. Cái lưng còng xuống bởi gánh nặng thời gian trôi trên đôi vai gầy guộc. Lúc nào cũng thấy bà mặc chiếc áo bà ba đen rộng thùng thình. Trên vai thường vắt chiếc khăn tay nhỏ làm ướt cả một mảng lưng áo. Một tay bà bưng chén cơm vun cao, đầy những miếng thịt xé nhỏ; tay kia cầm chiếc muỗng nhỏ xíu xúc từng muỗng cơm đầy đưa lên miệng cháu. Bé trai chừng hai tuổi, dáng bụ bẫm, dễ thương, người thấp lũn cũn, mặc chiếc áo may ô trắng. Bé mang đôi giày cao su trắng, ôm gọn lấy hai bàn chân vun tròn, lúc nào cũng lững chững chạy hết chỗ này đến chỗ kia, làm cho bà phải chạy theo rất vất vả.

Cháu cứ chạy tới, chạy lui, còn bà thì cứ đuổi theo.  Chiếc chén và cái muỗng đầy cơm lúc nào cũng đưa về phía bé. Bà nắm được cháu, ôm gọn vào trong lòng. Cháu co chân lên sà vào lòng bà, cười như nắc nẻ. Tiếng cười giòn nghe trong trẻo làm sao! Bà dỗ dành giọng khàn khàn vì tuổi già nhưng thật âu yếm: “Cháu ăn miếng cơm đã nào! Ngoan nào!”. Hai hàm răng chuột nhỏ và thưa cứ cắn chặt. Đầu bé lắc lia lịa cứ đẩy muỗng cơm ra. Những sợi tóc măng mềm mịn như tơ, hoe vàng tua tủa lắc qua lắc lại theo nhịp bước chân. Bà vẫn kiên nhẫn dỗ dành. Mãi cháu mới há miệng ra đón lấy muỗng cơm. Khi cái miệng nhỏ bé hé ra, cái miệng móm mém của bà cũng hé theo.

Cháu ngậm cơm, lại bỏ chạy. Bà dằm cơm múc muỗng khác chờ đợi… Có khi muỗng cơm đầy quá, bà lại xòe bàn tay ra vuốt vuốt lên ngực cháu. Bàn tay già nua, nhăn nheo để lộ lên những sợi gân nổi cộm, ngoằn ngoèo. Thấy cháu nuốt trôi miếng cơm, bà không giấu được vẻ vui mừng: “Ngoan lắm! Ngoan lắm!”. Lâu lâu, vướng phải hạt cơm cứng, cháu nhả ra, bà lại vội vã đưa tay ra hứng sợ dây bẩn áo cháu, rồi bà rút chiếc khăn ướt trên vai, lau miệng cho cháu bé, âu yếm dỗ dành. Cứ thế, hôm nào cũng mãi đến khi tắt nắng, cháu mới ăn hết chén cơm và bà lại hôn hít, cõng cháu trở về nhà.

Nhìn bà Năm dỗ cháu, em nhớ đến bà ngoại vô cùng. Bà em đã mất lâu rồi. Nếu còn sống, chắc bà cũng thương yêu, chiều chuộng đàn cháu nhỏ như thế. Mẹ em bảo, hồi em còn tí xíu, chiều nào bà cũng dỗ dành bón cơm cho em như vậy.

 mình đầu tiên nha bạn

2 tháng 5 2019

Cháu cứ chạy tới, chạy lui, còn bà thì cứ đuổi theo. Chiếc chén và cái muỗng đầy cơm lúc nào cũng đưa về phía bé. Bà nắm được cháu, ôm gọn vào trong lòng. Cháu co chân lên đeo vào lòng bà, cười như nắc nẻ. Tiếng cười giòn nghe trong trẻo làm sao! Bà dỗ dành giọng khàn khàn vì tuổi già nhưng thật âu yếm: “Cháu ăn miếng cơm đã nào! Ngoan nào!”. Hai hàm răng chuột nhỏ và thưa cứ cắn chặt. Đầu bé lắc lia lịa cứ đẩy muỗng cơm ra. Những sợi tóc măng mềm mịn như tơ, hoe vàng tua tủa lắc qua lắc lại theo nhịp bước chân. Bà vẫn kiên nhẫn dỗ dành. Mãi cháu mới há miệng ra đón lấy muỗng cơm. Khi cái miệng nhỏ bé hé ra, cái miệng móm mém của bà cũng hé theo. Cháu ngậm cơm, lại bỏ chạy. Bà dằm cơm múc muỗng khác chờ đợi… Có khi muỗng cơm đầy quá, bà lại xòe bàn tay ra vuốt vuốt lên ngực cháu. Bàn tay già nua, nhăn nheo để lộ lên những sợi gân nổi cộm, ngoằn ngoèo. Thấy cháu nuốt trôi miếng cơm, bà không giấu được vẻ vui mừng: “Ngoan lắm! Ngoan lắm!”. Lâu lâu, vướng phải hạt cơm cứng, cháu nhả ra, bà lại vội vã đưa tay ra hứng sợ dây bẩn áo cháu, rồi bà rút chiếc khăn ướt trên vai, lau miệng cho cháu bé, âu yếm dỗ dành. Cứ thế, hôm nào cũng mãi đến khi tắt nắng, cháu mới ăn hết chén cơm và bà lại hôn hít, cõng cháu trở về nhà.Nhìn bà Năm dỗ cháu, em nhớ đến bà ngoại vô cùng. Bà em đã mất lâu rồi. Nếu còn sống, chắc bà cũng thương yêu, chiều chuộng đàn cháu nhỏ như thế. Mẹ em bảo, hồi em còn tí xíu, chiều nào bà cũng dỗ dành đút cơm cho em như vậy.

2 tháng 5 2019

Ko đăng câu hỏi linh tinh ko về môn học nhé!

2 tháng 5 2019

#)Ý kiến riêng :

Mk k có ý bác bỏ đâu nhưng ko nên đăng câu hỏi lung tung lên diễn đàn học tập nhé ! nếu muốn thì lên face đăng cho có nhiều ng giải thích cho :D

       #~Will~be~Pens~#

2 tháng 5 2019

lên mạng ý bạn

la bai nao vay ???????

Đoạn văn cho em cảm nhận đk vẻ tươi sáng,trong trẻo của Cô Tô sau trận bão.Mở đầu đoạn văn,tác giả đã dùng kiểu câu trần thuật đơn có từ là:'Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là 1 ngày trong trẻo,sáng sủa."Câu văn vừa có tác dụng giới thiệu,vừa miêu tả cảnh Cô Tô,cho ta cảm nhận đk vẻ trong sáng,tinh khiết của đảo.Cảnh Cô Tô dường như đẹp thêm lên,tràn trề sức sống,thiên nhiên như đang bù đắp cho Cô Tô những thiệt hại nặng nề.Chính vì thế nên sau mỗi lần dông bão,bầu trời Cô Tô đều trong sáng như vậy.Đó là vẻ đẹp trường tồn mà dông bão cuzng ko thể xóa đi.Đoạn văn sử dụng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc tươi sáng:"Xanh mượt,lam biếc,đặm đà,nghệ thuật ẩn dj chuyển đổi cảm giác "vàng giòn" cùng các tính từ chỉ mức độ tăng tiến:"lại,thêm,hơn hết" cho ta cảm nhận đk Cô Tô như 1 bức tranh sơn mài hài hòa,long lanh đầy sức sống.Cuối đoạn là hình ảnh:"Lưới nặng mẻ cá giã đôi làm cho bức tranh Cô Tô thêm sinh động,ta thấy Cô Tô như đang hồi sinh sau trận bão.Qua đây ta thấy Nguyễn Tuân là ng yêu thiên nhiên,yêu biển đảo.Đó chính là tình yêu quê hương,đất nc sâu đậm.Qua đoạn văn cuzng giúp em thêm yêu quê hương,yêu đất nc mk hơn.

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?“Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng”A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí MinhCâu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảmCâu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?

“Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”

A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:

A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?

A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa

D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa

Câu 4. Vị ngữ thường là:

A. Danh từ, cụm danh từ    B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ      D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:

A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự

C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

B. Em bị ốm không đi học được

C. Xin miễn giảm học phí

D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: 

Câu 9. Tả ông của em

0

   Cả lớp em đang thin thít học bài. Bỗng tiếng trống trường: " Tùng... tùng...tùng...tùng..." vang lên, báo hiệu đã đến giờ ra chơi. Các khối lớp ùa xuống sân trường như một bầy chim đg bay tới.

   Giờ ra chơi trường em thật đông vui, náo nhiệt. Bầu trời xanh vời vợi, những chú chim ngả nghiêng bay trên những cành cây xanh bỗng ngưng hót để nghe những tiếng vúi chơi, cười đùa của các bn nhỏ. Sân trường chìm trog cái nắng vàng ngọt như bầy ong đg rót mật. Một vài cơn gió mát thoảng qua làm mái tóc các bn nữ tung bay phấp phới. Trên sân trường lúc này diễn ra rất nhiều hoạt động hay trò chơi bổ ích cho các bn hs.

  Dưới gốc cây bằng lăng, một nhóm bn hs đg chơi bịt mắt bắt dê. Bạn thì bịt mắt, đưa tay dò dẫm, khua khuẩy khắp nơi để tìm dê. Các bn dê kia vừa đứng im vừa kêu lên tiếng be..be..quanh gốc cây bằng lăng.........

           còn lại bn tự nghĩ nhé. tớ ghi mỏi quá...hihi

2 tháng 5 2019

thanks bn tớ sẽ k cho bn 5k vì bn là ng nhanh nhất và hay nx

2 tháng 5 2019

D. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

P/s: K nhận gach đá :v

2 tháng 5 2019

câu D nha bạn