(1 điểm)
Đ, S ?
Trong hình vẽ trên có:
a) B là trung điểm của đoạn thẳng CA. | |
b) D là trung điểm của đoạn thẳng EC. | |
c) C là điểm ở giữa hai điểm B và D. | |
d) E là điểm ở giữa hai điểm C và D. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
∆ABC vuông tại A
⇒ tanC = AB : AC = 2 : 2,5 = 0,8
⇒ C ≈ 39⁰
⇒ ACD = 20⁰ + 39⁰ = 59⁰
∆ACD vuông tại A
⇒ tanACD = AD : AC
⇒ AD = AC.tanACD
= 2,5.tan59⁰
≈ 4,2 (m)
Độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất:
BD = AD - AB = 4,2 - 2 = 2,2 (m)
3²⁰ = (3²)¹⁰ = 9¹⁰
2³⁰ = (2³)¹⁰ = 8¹⁰
Do 9 > 8 nên 9¹⁰ > 8¹⁰
Vậy 3²⁰ > 2³⁰
1) sin35⁰ = cos(90⁰ - 35⁰) = cos55⁰
Vậy sin35⁰ = cos55⁰
tan35⁰ = cot(90⁰ - 35⁰) = cot55⁰
Vậy tan35⁰ = cot55⁰
2) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ AB = BC.cosB
= 20.cos36⁰
≈ 16,18 (cm)
Gọi vận tốc lúc về của người đó là x(km/h)
(Điều kiện: x>0)
Vận tốc lúc đi là x+10(km/h)
Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{60}{x+10}\left(giờ\right)\)
Thời gian người đó đi từ B về A là \(\dfrac{60}{x}\left(giờ\right)\)
Thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30p=0,5 giờ nên ta có:
\(\dfrac{60}{x}-\dfrac{60}{x+10}=0,5\)
=>\(\dfrac{60x+600-60x}{x\left(x+10\right)}=0,5\)
=>\(x\left(x+10\right)=\dfrac{600}{0,5}=1200\)
=>\(x^2+10x-1200=0\)
=>(x+40)(x-30)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+40=0\\x-30=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-40\left(loại\right)\\x=30\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Vận tốc lúc về của người đó là 30km/h
a) ĐKXĐ: x ≠ -5
Phương trình đã cho trở thành:
(x + 6).2 + 3.(x + 5) = 2.2(x + 5)
2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20
5x - 4x = 20 - 12 - 15
x = -7 (nhận)
Vậy S = {-7}
b) x + 3y = -2
x = -2 - 3y (1)
5x + 8y = 11 (2)
Thế (1) vào (2), ta được:
5(-2 - 3y) + 8y = 11
-10 - 15y + 8y = 11
-7y = 11 + 10
-7y = 21
y = 21 : (-7)
y = -3
Thế y = -3 vào (1), ta được:
x = -2 - 3.(-3) = 7
Vậy S = {(7; -3)}
a) Nhiệt độ t (⁰C) tuần tới tại Tokyo là:
t > -5
b) Gọi x (tuổi) là tuổi của người điều khiển xe máy điện. Ta có bất đẳng thức:
x ≥ 16
c) Gọi z (đồng) là mức lương tối thiểu trong một giờ làm việc của người lao động. Ta có bất đẳng thức:
z ≥ 20000
d) y là số dương nên ta có bất đẳng thức:
y > 0
Cho A = (107 + 108 + 109)
CM A : 222
Ta có: A = 107 + 108 + 109
A = 107.(1 + 10 + 102)
A = 107.(1 + 10 + 100)
A = 107.(11 + 100)
A =107.111
A = 10.106.111
A = 2.5.106.111
A = (2.111).5.106
A = 222.5.106 ⋮ 222 (đpcm)
Nếu đề là \(\left(\dfrac{a+b}{b+c}+\dfrac{b-c}{b-a}\right).\dfrac{a-2b+3c}{a+c}\) thì có đúng đâu em
Em cứ thay thử \(a=1;b=2,c=\sqrt{3}\) thỏa mãn \(a^2+2b^2=3c^2\) vào biểu thức là thấy
Kết quả ko phải 1 số nguyên dương
`DE = DB . sinB = 10. sin70^o ~~ 9,4 (m) `
`=> AF ~~ 15 - 9,4~~ 5,6 (m) `
`ΔAFD` vuông tại `F `
`=> AD = sqrt{AF^2 + DF^2} = sqrt{AF^2 + EC^2} = sqrt{5,6^2 + 13^2} ~~14,15 (m)`
Vậy ....
a : Đ
b: S
c; S
d; S
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Sai