K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

bút chì nhé bạn

30 tháng 11 2021
Là bút chì em nhé
30 tháng 11 2021

Bà Điều Ước ???

30 tháng 11 2021

                                           Ba Điều Ước

Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một ông tiên tặng cho ba điều ước.

Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi.

Lần kia gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui.

Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rối cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê.

Lò rèn của Rít đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng ước mơ

Đây nha bạn . Học tốt

30 tháng 11 2021

đây bạn nhé

câu hỏ 1: Hàng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?

Trả lời :

  Hằng ngày, anh Hải nghe thấy tất cả những âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô như: tiếng ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô, tiếng còi tàu hỏa, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray, tiếng đàn vi-ô-lông, đàn pi-a-nô.

câu hỏi 2: Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy.

Trả lời:

   Các từ ngữ tả các âm thanh ấy: náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, gay gắt, thét lên, ầm ầm.

Câu hỏi 3 : Các âm thanh trên nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?

Trả lời:

       Các âm thanh trên nói lên cuộc sống của thành phố luôn sôi động, ồn ào và căng thẳng nhưng xen vào đó cũng có những lúc người ta chợt nghe thấy một tiếng đàn du dương, êm ái.

30 tháng 11 2021

ẻ do mình nhắn quas100 tin nhắn nên ko đc nhắn tiếp

30 tháng 11 2021

a)  Chuồng người như một

b)Chậm như rùa

c)Ngang như cua

d)Cày sâu cuốc bẫm

e) Khua trống gõ mõ

g)Đói ăn rau, đau uống thuốc

1 tháng 12 2021

Muôn người như một

Chậm như rùa

Ngang như cua

Cày sâu cuốc bẫm

Khua trống gõ mõ

Đói ăn rau, đau uống thuốc

Đề 5:Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:Cái Cò, cái Vạc, cái NôngBa cái cùng béo, vặt lông cái nào?Vặt lông cái Cốc cho taoTao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật...
Đọc tiếp

Đề 5:

Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:

Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu!

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.”

(Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)

Câu 1 (1 điểm): 

Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2 (2 điểm): 

Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn. 

Câu 3 (2 điểm): 

Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép so sánh có trong đoạn văn trên.

0
30 tháng 11 2021

Theo mình là ko nhé

30 tháng 11 2021

ngu jIJSAI

30 tháng 11 2021

hay nhỉ??

Đề 5:Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:Cái Cò, cái Vạc, cái NôngBa cái cùng béo, vặt lông cái nào?Vặt lông cái Cốc cho taoTao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật...
Đọc tiếp

Đề 5:

Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:

Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu!

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.”

(Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)

Câu 1 (1 điểm): 

Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2 (2 điểm): 

Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn. 

Câu 3 (2 điểm): 

Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép so sánh có trong đoạn văn trên.

1
30 tháng 11 2021

Câu 1:Đoạn trích được trích trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. Tác giả Tô Hoài

Câu 3: Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: + Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

→ So sánh ngang bằng.

+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

→ So sánh ngang bằng.

câu 2 tự làm e nhé

30 tháng 11 2021

Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái tiếng Việt

Theo khái niệm,chúng ta có thể phân chia tính từ thành 3 loại chính: Tính từ chỉ đặc điểm, Tính từ chỉ tính chất, tính từ chỉ trạng thái. Cụ thể:

Tính từ chỉ đặc điểm

Đặc điểm là những nét riêng biệt, là vẻ riêng của mỗi một sự vật nào đó, có thể là người, con vật, đồ vật, cây cối,…. Đặc điểm của một sự vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (chính là ngoại hình) mà ta có thể dễ dàng nhận biết được trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,… Đó là những nét riêng, vẻ riêng về màu sắc, hình khối, hình dáng, âm thanh,…của sự vật nào đó.

Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà phải qua quan sát, suy luận, khái quát,…ta mới có thể nhận biết ra được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lý, tính cách của một người, hay độ bền, giá trị của một đồ vật,…

Tính từ chỉ đặc điểm là từ dùng biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở phần trên.

Cho ví dụ về tính từ chỉ đặc điểm:

  • Tính từ chỉ các đặc điểm bên ngoài như:  Cao, thấp, rộng, dài , hẹp, xanh, đỏ,…
  • Tính từ chỉ đặc điểm bên trong như: tốt, ngoan, thật thà, chăm chỉ, bền bỉ,…

Tính từ chỉ tính chất

Tính chất thực tế cũng là đặc điểm riêng của các sự vật, hiện tượng bao gồm cả những hiện tượng xã hội hay những hiện tượng trong cuộc sống,….Nhưng thiên về mô tả đặc điểm bên trong, mà ta không quan sát trực tiếp được, mà phải trải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp thì ta mới có thể nhận biết được. Do đó, tính từ chỉ tính chất cũng chính là từ biểu thị những đặc điểm thuộc bên trong của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, vụng về, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,…

Như vậy, tính từ chỉ đặc điểm sẽ thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài , còn từ chỉ tính từ tính chất thiên về nêu lên các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.

Tính từ chỉ trạng thái

Trạng thái chính là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một khoảng thời gian nào đó. Tính từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong một  thực tế khách quan.

Ví dụ:

  • Trời nay thật đứng gió.
  • Người bệnh vẫn còn đang bất tỉnh.
  • Cảnh vật đêm nay yên tĩnh đến lạ.

Các tính từ chỉ trạng thái trong ví dụ trên là: đứng gió, bất tỉnh, yên tĩnh.

Cách sử dụng của tính từ trong tiếng Việt?

Tính từ có thể kết hợp được với danh từ, động từ để bổ sung ý nghĩa cho cả danh từ và động từ về mặt đặc điểm, tính chất, cũng như mức độ.

Ví dụ: Bơi điêu luyện

           Hoa quả tươi ngôn bày bán tại cửa hàng

Trong đó:

  • Bơi (động từ) điêu luyện (tính từ – bổ sung thêm ý nghĩa cho hành động bơi)
  • Hoa quả (danh từ) tươi ngon (Tính từ – bổ sung thêm ý nghĩa cho danh từ hoa quả) bày bán tại cửa hàng.

Khác với động từ, tính từ không thể nào kết hợp được với các phó từ mệnh lệnh (như hãy, đừng, chớ,…) mà chỉ có thể kết hợp được với các phó từ còn lại ( như đã, sẽ, đang, không, chưa, chẳng, vẫn, cứ, còn,…)

Ví dụ cụ thể:  đã từng xấu xí, không được tỉnh táo, vẫn lề mề như vậy,…

Vậy sau tính từ là gì? Sau tính từ có có thể là các từ chỉ địa điểm, thời gian, không gian.

Chức năng của tính từ trong tiếng Việt

Ở trong câu tính từ hay cụm tính từ sẽ có chức năng chính là làm vị ngữ trong câu để bổ sung thêm ý nghĩa cho danh từ.

Ví dụ chức năng tính từ trong tiếng Việt:

  • Hôm nay, trời // trong xanh.

Trời là chủ ngữ (Danh từ), trong xanh là vị ngữ (tính từ).

  • Cô ấy // rất tốt bụng.

Cô ấy là chủ ngữ (Cụm danh từ), rất tốt bụng VN (Cụm tính từ)

Ngoài chức năng chính làm vị ngữ, tính từ và cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ hay bổ ngữ trong câu.

Ví dụ như sau:

  • Tính từ làm chủ ngữ trong câu:  Mộc mạc // là sự dung dị, không cầu kỳ, vẫn giữ được nguyên vẹn vẻ tự nhiên.

Mộc mạc là chủ ngữ (tính từ), sự dung dị, không cầu kỳ, vẫn giữ nguyên vẹn vẻ đẹp tự nhiên là vị ngữ (là cụm danh từ/cụm tính từ/cụm động từ).

  • Tính từ làm bổ ngữ trong câu: Cô Bình // gửi cho cháu một bức thư rất dài.

Cô Bình là chủ ngữ, rất dài là bổ ngữ cho vị ngữ gửi cho cháu một bức thư.

Phân loại tính từ trong tiếng Việt

Để phân biệt các loại tính từ trong tiếng Việt vô cùng phức tạp, vì nhiều khi tính từ có ở dạng thức như động từ hoặc danh từ.

Cũng có những từ mà vừa có thể coi là tính từ, lại vừa có thể coi là động từ ví dụ như từ ăn cướp trong hành động ăn cướp; hay từ ấy có thể vừa là tính từ vừa là danh từ ví dụ như từ thành thị trong lối sống thành thị.

Dựa theo những luận điểm trên, tính từ trong tiếng Việt có thể chia làm hai loại lớn là tính từ tự thân và tính từ không tự thân.

Tính từ tự thân trong tiếng Việt

Khái niệm tính từ tự thân là gì? Tính từ tự thân tức bản thân chúng là tính từ, là những tính từ mà chỉ có chức năng biểu thị phẩm chất, hình dáng, màu sắc, kích thước, hương vị, mức độ, …của một sự vật hay một hiện tượng nào đó.

Ví dụ ta có: đỏ, đen,xanh,lùn, cao, thấp,…

Ta lại có thể phân chia những tính từ trong loại này thành những tiểu loại nhỏ hơn như sau:

  • Tính từ dùng chỉ màu sắc như: vàng, xanh, đỏ, xanh ngắt, tím biếc, vàng hoe,…
  • Tính từ dùng chỉ phẩm chất như: tốt, xấu, hèn nhát, dũng cảm, anh hùng, tiểu nhân, sai, đúng,…
  • Tính từ dùng chỉ kích thước như: cao, thấp, rộng, khổng lồ, hẹp, nhỏ, tí hon, mỏng, dày, bự, ngắn, dài, to,…
  • Tính từ dùng chỉ hình dáng như: vuông, tròn, méo, dẹp, thẳng, cong, quanh co, hun hút, thẳng tắp, ngoằn ngoèo, khúc khuỷu,…
  • Tính từ dùng chỉ âm thanh như: ầm ĩ, ồn ào, xôn xao, văng vẳng, trầm bổng, vang vọng, ồn,…
  • Tính từ dùng chỉ hương vị như: thơm, ngọt, cay, lợ, đắng, chát, mặn, chua, tanh, thối,…
  • Tính từ dùng chỉ mức độ, cách thức như: xa, gần, nhanh, chậm chạp, lề mề, nhanh nhẹn,…
  • Tính từ dùng chỉ lượng như: nhiều, nhẹ, ít, nặng, vơi, đầy, vắng vẻ, nông, đông đúc, hiu quạnh, sâu,…

Tính từ trong tiếng việt lớp 5

Tính từ không tự thân trong tiếng Việt

Khái niệm tính từ không tự thân là gì? Tính từ không tự thân là những từ bản chất không phải tính từ mà là những từ thuộc các loại khác (danh từ hay động từ) chuyển loại và được sử dụng như một tính từ.

Những tính từ không tự thân thường được tạo ra bằng cách chuyển loại của các từ thuộc các nhóm từ loại khác nên ý nghĩa của tính từ này chỉ được xác định khi đặt chúng trong mối quan hệ nhất định với những từ khác trong cụm từ hoặc trong câu. Nếu tách chúng ra khỏi mối quan hệ đó thì chúng không được coi là tính từ nữa hoặc có ý nghĩa khác.

Ví dụ như: rất Quang Dũng (dùng để chỉ phong cách nghệ thuật, cá tính, những hành động, ngôn ngữ mang đặc trưng của tác giả Quang Dũng)

Khi danh từ, động từ được sử dụng như một tính từ thì ý nghĩa của chúng sẽ mang một nghĩa khái quát hơn so với nghĩa vốn thường được sử dụng của chúng.

Ví dụ như: ăn cướp là động từ dùng sức mạnh của bản thân để tước đoạt một tài sản của người khác.

=> đây nghĩa thường được sử dụng.

Hành động ăn cướp lại là những hành động có ý nghĩa hay tính chất giống như đi ăn cướp nhưng không phải ăn cướp thật.

Cụm tính từ là gì ?

Khái niệm cụm tính từ là cụm từ trong đó có tính từ là trung tâm, kết hợp với các phần phụ trước, phụ sau để tạo thành một cụm từ.

Chức năng chính của cụm tính từ cũng giống như tính từ, cụm tính từ có chức năng là làm vị ngữ, nhưng có thể dùng chúng để làm chủ ngữ hay bổ ngữ trong câu.

Cấu tạo đầy đủ của một cụm tính từ như sau:

Phụ trước + Tính từ trung tâm + Phụ sau

Trong đó ta có:

  • Phụ trước là Các từ dùng để chỉ quan hệ thời gian như đã, sẽ, đang, từng,…. Các từ chỉ sự tiếp diễn tương tự như vẫn, cứ, còn, cũng,.. Các từ dùng để chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất như rất,lắm,…Các từ dùng để khẳng định hay phủ định như không, chưa, chẳng,…
  • Phụ sau là Các từ dùng biểu thị vị trí. Các từ để chỉ sự so sánh. Các từ dùng chỉ mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất.

Tuy nhiên trong thực tế, một cụm tính từ có thể sẽ không có cấu tạo đầy đủ, chúng có thể thiếu phụ trước hoặc thiếu phụ sau.

30 tháng 11 2021

Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái , ...