Bài 22 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
a) $\sqrt{13^2-12^2}$ ; b) $\sqrt{17^2−8^2}$ ;
c) $\sqrt{117^2−108^2}$ ; d) $\sqrt{313^2−312^2}$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
\(\frac{y^2z^2}{x\left(y^2+z^2\right)}=\frac{1}{x}.\left(\frac{y^2z^2}{y^2+z^2}\right)=\frac{1}{x}:\frac{y^2+z^2}{y^2z^2}=\frac{1}{x}:\left(\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\)
tương tự rồi gọi ẩn
câu hình là ở trong đề thi hsg 9 tỉnh đắk lắk năm nay luôn nè :))
Khai phương tích 12.30.40 được:
(A) 1200 ; (B) 120 ; (C) 12 ; (D) 240.
Chọn B
Khai phương tích 12.30.40 (=12.12.10.10) ta được 12.10= 120 (Chọn B)
a, \(\sqrt{\frac{2a}{3}}.\sqrt{\frac{3a}{8}}=\sqrt{\frac{6a^2}{24}}=\sqrt{\frac{a^2}{4}}=\left|\frac{a}{2}\right|=\frac{a}{2}\)
do \(a\ge0\)
b, \(\sqrt{13a}.\sqrt{\frac{52}{a}}=\sqrt{\frac{676a}{a}}=\sqrt{676}=26\)
c, \(\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a=\sqrt{225a^2}-3a=\left|15a\right|-3a\)
\(=15a-3a=12a\)do a > 0
d, \(=\left(3-a\right)^2-\sqrt{0,2}.\sqrt{180a^2}\)
\(=\left(3-a\right)^2-\sqrt{36a^2}=\left(3-a\right)^2-\left|6a\right|\)
Với \(a\ge0\Rightarrow\left(3-a\right)^2-6a=a^2-6a+9-6a=a^2-12a+9\)
Với \(a< 0\Rightarrow\left(3-a\right)^2+6a=a^2-6a+9+6a=a^2+9\)
a)0,6.a
b)\(a^2\).(a-3)
c)36.(a-1)
d)\(\dfrac{1.a^2}{a-b}\).(a-b)
a)\(\sqrt{7.63}\)=21
b)\(\sqrt{2,5.30.48}\)=60
c)\(\sqrt{0,4.6,4}\)=1,6
d)\(\sqrt{2,7.5.1,5}\)=4,5
a, \(\sqrt{0.09\cdot64=\sqrt{0.09}\cdot\sqrt{64}=0.3\cdot8=2.4}\)
b, \(\sqrt{2^4\cdot\left(-7\right)^2}=\sqrt{16\cdot49}=\sqrt{16}\cdot\sqrt{49}=4\cdot7=28\)
c, \(\sqrt{121\cdot360}=\sqrt{121\cdot36}=\sqrt{121}\cdot\sqrt{36}=11\cdot6=66\)
d, \(\sqrt{2^2\cdot3^4}=\sqrt{2^2}\cdot\sqrt{3^4}=2\cdot3^2=18\)
a)\(\sqrt{0,09}.\sqrt{64}\)=0,3.8=2,4
b)\(\sqrt{2^4}.\sqrt{\left(-7\right)^2}\)=4.7=28
c)\(\sqrt{121.36}\)=\(\sqrt{121}.\sqrt{36}\)=11.6=66
d)\(\sqrt{2^2}.\sqrt{3^4}\)=2.9=18
a) Do BE và CF là các đường cao trong tam giác ABC nên ˆBEC=90∘, ˆBFC=90∘
Tứ giác BCEF có góc E và góc F cùng nhìn cạnh BC và bằng nhau (cùng bằng 90∘) nên là tứ giác nội tiếp.
b) Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp nên ˆAFE=ˆACB, mà ˆACB=ˆASB (cùng chắn cung AB) nên ˆAFE=ˆASB
Suy ra tứ giác BFMS là tứ giác nội tiếp.
Do đó ˆFMS=180∘−ˆFBS=90∘.. Vậy OA ⊥⊥ EF.
c)
+) Tứ giác BCEF nội tiếp nên ˆAEF=ˆABC (1)
Từ OA ⊥ PE suy ra ˆAIB=ˆAPE(cùng phụ với ˆMAP). (2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔAPE∽ΔABI (g.g).
+) Tứ giác BHCS có BH // CS (cùng vuông góc với AS) và BS // CH (cùng vuông góc với AB) nên là hình bình hành. Do đó ba điểm H, K, S thẳng hàng.
Ta sẽ chứng minh hai góc đồng vị ˆPIM và HSM^ bằng nhau.
Tứ giác PDIM nội tiếp (vì có hai góc vuông M và D đối nhau) nên ˆPIM=ˆPDM (3)
Ta có:
ΔAHE∽ΔACDΔ nên AH.AD = AE.AC.
ΔAME∽ΔACSnên AM.AS = AE.AC.
Suy ra AH.AD = AM.AS ⇒AH/AM=AS/AD.
Do đó ΔMAH∽ΔDAS(c.g.c). Suy ra AHM^=ASD^.
Từ đó ta có tứ giác DHMS là tứ giác nội tiếp. Suy ra ˆHDM=ˆHSM. (4)
Từ (3) và (4) suy ra HS // PI, hay KH // PI.
Sai lầm ở chỗ: sau khi lấy căn hai vế của (m – V)2 = (V – m)2 ta phải được kết quả |m – V| = |V – m| chứ không thể có m – V = V – m (theo hằng đẳng thức √A2 = |A|.
Do đó, con muỗi không thể nặng bằng con voi.
sai o cho sau khi lay can 2 ve cua (m-V)\(^2\)
=(V-m)\(^2\) ta dc ket qua \(|m-V|=|V-m|\)
Do do con muoi ko the nang bang con voi
a) \(\sqrt{13^2-12^2}\)=\(\sqrt{\left(13-12\right)\left(13+12\right)}\)=\(\sqrt{1x25}\)=5
Câu a: Ta có:
√132−122=√(13+12)(13−12)132−122=(13+12)(13−12)
=√25.1=√25=25.1=25
=√52=|5|=5=52=|5|=5.
Câu b: Ta có:
√172−82=√(17+8)(17−8)172−82=(17+8)(17−8)
=√25.9=√25.√9=25.9=25.9
=√52.√32=|5|.|3|=52.32=|5|.|3|.
=5.3=15=5.3=15.
Câu c: Ta có:
√1172−1082=√(117−108)(117+108)1172−1082=(117−108)(117+108)
=√9.225=9.225 =√9.√225=9.225
=√32.√152=|3|.|15|=32.152=|3|.|15|
=3.15=45=3.15=45.
Câu d: Ta có:
√3132−3122=√(313−312)(313+312)3132−3122=(313−312)(313+312)
=√1.625=√625=1.625=625
=√252=|25|=25=252=|25|=25.