Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 dp trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Hỏi số bội giác của kính là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo ;-;
- Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật.
- Khi ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh thì có ánh sáng màu đỏ, ánh sáng màu xanh truyền từ vật đến mắt.
- Khi ta nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt. Ta thấy vật màu đen vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt.

Kết quả đo ghi đúng phải đảm bảo các yếu tố sau đây:
1. Đơn vị của kết quả đo phải ghi theo đơn vị của độ chia nhỏ nhất.
2. Kết quả đo phải là bội số của ĐCNN (để số vạch đọc được là số nguyên).
3. Nếu ĐCNN là số thập phân có bao nhiêu chữ số đằng sau dấu phẩy thì kết quả đo cũng phải ghi dưới dạng số thập phân có bấy nhiêu chữ số đằng sau dấu phẩy.
Kết hợp các yếu tố trên thì ĐCNN của vôn kế là 0,1V.

Khi di chuyển trên đường do ma sát làm cho tích điện cho các bộ phận của xe, bình xăng dầu của xe bồn thường được bố trí ở vị trí bên hông xe vì vậy người ta cần dùng dây xích bằng sắt nối thả xuống mặt đường để tạo nối đất giải phóng điện do tích điện từ ma sát ở trên.
Giúp tránh việc phóng điện có thể gây cháy nổ bình nhiên liệu

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
- Tiêu cự của kính lúp là f = 1/D = 0,125 (m) = 12,5 (cm)
- Vật nằm tại CC(mới) qua kính cho ảnh ảo tại CC, áp dụng công thức thấu kính 1f=1d+1d'1f=1d+1d' với f =12,5 (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính được d = 50/9 (cm).
- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận là: GC=kCGC=kC = -d’/d = 1,8