K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Mark Twain và người phụ nữ kiêu ngạoTrong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông nói với người này: “Cô thật là xinh đẹp!”.Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: “Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!”.Mark Twain rất bình thản, nói: “Không sao cả, cô có thể giống...
Đọc tiếp

 Mark Twain và người phụ nữ kiêu ngạo

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông nói với người này: “Cô thật là xinh đẹp!”.

Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: “Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!”.

Mark Twain rất bình thản, nói: “Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi”.

Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá, phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.

Gợi ý nhỏ:

Tảng đá mà bạn ném ra, người bị nó làm cho vấp té sẽ luôn luôn là chính bản thân bạn. Bạn nói lời cay nghiệt, sau cùng cũng sẽ tự mình rước lấy nhục nhã mà thôi.

Hãy viết một đoạn văn (hoặc bài văn ngắn) nêu suy nghĩ của mình về những điều em học được qua câu chuyện trên?

các bn giúp mik nha hii, mik sẽ tick 3 tick cho 6 người trả lời nhanh nhất (riêng người đầu tiên trả lời mik sẽ tick cho 6 tick ) 

cảm ơn các bn trc

3
23 tháng 9 2018

Mẹ ơi, mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đòi con trả công. mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất, cao cả nhất, vĩ đại nhất. Đi suốt đời này có ai bằng mẹ đâu. Có ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lúc nào. Ôi mẹ yêu của con! Giá như con đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “ Con yêu mẹ! ” thôi cũng được. Nhưng con đâu dũng cảm, con chỉ điệu đà ủy mỵ chứ đâu được nghiêm khắc như mẹ. Con viết những lời này, dòng này mong mẹ hiểu lòng con hơn. Mẹ đừng nghĩ có khi con chống đối lại mẹ là vì con không thích mẹ. Con mãi yêu mẹ, vui khi có mẹ, buồn khi mẹ gặp điều không may. mẹ là cả cuộc đời của con nên con chỉ mong mẹ mãi mãi sống để yêu con, chăm sóc con, an ủi con, bảo ban con và để con được quan tâm đến mẹ, yêu thương mẹ trọn đời. Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất trên đời này. Tình cảm ấy đã nuôi dưỡng bao con người trưởng thành, dạy dỗ bao con người khôn lớn. Chính mẹ là nguời đã mang đến cho con thứ tình cảm ấy. Vì vậy, con luôn yêu thương mẹ, mong được lớn nhanh để phụng dưỡng mẹ. Và con muốn nói với mẹ rằng: “ Con dù lớn vẫn là con mẹ. Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con. ”

16 tháng 9 2018

cái này là đề văn để dành 1 tháng vip nè

không qua mặt được đâu 

16 tháng 9 2018

Bài này lấy từ trên internet, bạn tham khảo nhé.

Dàn ý:

Mở bài:

Khẳng định con người bắt nguồn từ thế giới tự nhiên và sống gắn bó, tác động đến thiên nhiên, môi trường. Con người không thể tách rời khỏi môi trường sống nhưng lại có những tác động tiêu cực đến môi trường. Nhất là khi dân số càng đông, xã hội càng phát triển thì môi trường lại chịu ảnh hưởng nặng nề. Chúng ta muốn sự sống tồn tại lâu dài thì phải ý thức rằng: bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Thân bài:

  • Giải thích: môi trường là gì: môi trường là những yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ở đây chúng ta đang nói đến môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố: không khí, nước, đất đai, thảm động, thực vật..
  • Vai trò của môi trường sống đối với con người:

– Con người sống được là nhờ vào khí oxy trong không khí và sử dụng những khí khác để phục vụ cho đời sống.

– Đất đai là nơi chúng ta sinh sống, xây nhà, đi lại,  trồng trọt, chăn nuôi, là người mẹ vĩ đại bao đời nuôi lớn con người.

– Thảm động thực vật là thức ăn, là mái nhà che chắn con người, đặc biệt vai trò của rừng đối với đời sống: rừng cung cấp gỗ, dược liệu, động vật quý hiếm, là lá phổi lọc khí, rừng che chắn bão, giữ đất, làm mạch nước ngầm…

– Nguồn nước: con người không thể sống thiếu nước, nước uống, nước sinh hoạt , tưới tiêu…

=> Tóm lại: nhân tố nào của môi trường đều gắn bó mật thiết và không thể thiếu đối với đời sống.

  • Phản đề: nêu thực trạng môi trường ngày càng bị phá hủy và tác hại của nó:

– Chứng minh không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người:

+ Nguyên nhân: khói bụi nhà máy, đốt rác thải sinh hoạt, khói bụi phương tiện giao thông, đốt rừng..

+ Tác hại: con người hít phải khí độc gây ngộ độc, dị ứng, bệnh ngoài da, lâu dần gây ung thư vòm họng…

– Chứng minh đất đai bị ô nhiễm

+ Nguyên nhân: Mất rừng, đất bị xói mòn, đồi trọc, xử lý rác thải không hợp lí, chôn rác thải xuống đất, sử dụng phân thuốc độc hại trong trồng trọt..

+ Tác hại: Nông nghiệp khó khăn, cây cối khó sinh trưởng

– Chứng minh rừng và các loài động vật đang dần cạn kiệt

+ Nguyên nhân: con người thực dụng nghĩ đến lợi ích trước mắt phá rừng làm nương, khu công nghiệp, khai thác gỗ trái phép, bắt động vật quý hiếm…

+ Tác hại: Biến đổi khí hậu khu vực, gây thiên tai, bão lụt nguy hiểm, sinh vật khác mất nơi ở dần bị khai thác và tiệt chủng.

– Chứng minh nguồn nước bị ô nhiễm:

+ Nguyên nhân: nước thải các nhà máy chưa qua xử lý, nước thải sinh hoạt, chất hóa học…

+ Tác hại: cạn kiệt nguồn nước ngầm, nước ao hồ, nước biển bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm các loài động vật dưới nước chết…

  • Biện pháp bảo vệ môi trường trước nguy cơ bị xâm hại:

– Về phía chính quyền địa phương: xử phạt nặng với hành vi xấu, tăng cường bảo vệ môi trường nhất là bảo vệ rừng

– Về phía mỗi người: ý thức bảo vệ chung, trồng cây, lên án những hành vi xấu, tuyên truyền vai trò của môi trường sống…

– Liên hệ đến việc làm bảo vệ môi trường ở địa phương hoặc trường lớp của em

Kết bài:

Rút ra bài học cho bản thân và kêu gọi các bạn có những hành động thiết thực ngay hôm nay.

Đoạn văn:

Trường ta lâu nay chưa được sạch mà cũng không được đẹp. Xung quanh trường, đặc biệt là sau các lớp học luôn có rác vứt bừa bãi. Nhà vệ sinh luôn trong tình trạng ô nhiễm, nhiều bạn không dám vào đó. Sân trường thiếu cây xanh nên không có bóng mát để các bạn chơi đùa. Vườn hoa không được tưới nước đầy đủ nên bị héo đi nhiều. Sân trường có nhiều lá cây nhung không được quét dọn. Lớp chúng  ta phải cùng với các tập thể khác khắc phục tình trạng này. Trước tiên là tham gia ngày chủ nhật xanh để dọn vệ sinh chung quanh trường học. Đề nghị trường phát động phong trào giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ. Phân công các lớp chăm sóc bồn hoa và trồng thêm cây xanh ở những nơi còn thiếu. Hàng tháng cần phải tổ chức một cuộc tổng vệ sinh trường học với sự tham gia của học sinh toàn trường.

Bài văn:

Suốt chiếu dài Tổ quốc không đâu là không có rừng. Rừng có ở khắp nơi trên mảnh đất hình chữ S này cho thấy tầm quan trọng to lớn của rừng đến nhường nào. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

Rừng vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Rừng được chia làm hai loại : rừng nguyên sinh và rừng nhân tạo. Rừng nguyên sinh là do thiên nhiên tạo ra còn rừng nhân tạo là rừng được hình thành nên bởi con người.Cỏ cây, hoa lá, động vật hoang dã… đều là các yếu tố hình thành nên rừng. Rừng có mối liên quan mật thiết đến đời sống con người, rừng là lá phổi xanh của Trái Đất, lá máy lọc khí khổng lồ của con người. Chính vì điều đó, rừng là một yếu tố thiên nhiên hữu dụng và lợi ích.

Rừng đem lại bao lợi ích cho con người. Ô xi chúng ta hít vào hang ngày một phần là từ rừng. Cây cối trong rừng ban ngày quang hợp, lấy khí CO2 và hải ra khí O2 cho con người hô hấp. Rừng còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp trong nước và xuất khẩu, cho cuộc sống hang ngày. Rừng chè, rừng cà phê,… cho con người nguyên liệu để tiêu dung trong nước cũng như xuất khẩu ra toàn thế giới. Rừng tre, rừng trúc cống hiến than mình cho con người làm cơm lam, làm đôi đũa,… Vai trò to lớn hơn cả của rừng là ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của con người. Có biết bao nhiêu trận lũ đã giảm bớt được sức tàn phá khi vào tới khu vực dân sinh là nhờ có rừng. Những cánh rừng phòng hộ đầu nguồn luôn ngày đêm đứng vững trên mảnh đất để bảo vệ cuộc sống của người dân trong phố. Có cây, có rừng nên đất mới không bị sói lở. Nếu không có sự xuất hiện của rừng thì bao nhiêu người dân đã bị chết vì đất lở. Những khu rừng ngập mặn đóng vai trò chắn sống từ ngoài biển khơi, ngăn chặn dòng nước mặn từ biển đổ vào thành phố.

Rừng không những đóng vai trò to lớn trong hiện tại mà trước kia, rừng cũng là mồ chôn quân giặc. Những anh lính bộ đội cụ Hồ cần đến rừng để làm nơi ẩn náu, phục vụ kháng chiến. Có biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ lấy rừng làm đề tài cho tác phẩm của mình. Ca khúc “Nhạc rừng” mang đậm nét thoáng đạt của rừng, bài thơ “Rừng Việt Bắc” đã nâng cao ý nghĩa của rừng trong kháng chiến,… và bao nhiêu tác phẩm thơ văn khác nữa.

Hiện nay, nhiều khu rừng ở Viêt Nam đang đi xuống một cách trầm trọng. Người dân thì cử thẳng tay chặt phá rừng mà không nghĩ đến tương lai sau này. Rừng đầu nguôn thì bị xóa sổ. Chính vì rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ bị xóa sổ mà gây ra biết bao nhiêu trận lũ quét. Việc khai thác rừng trái phép đã trở thành chuyện thường tình ở khắp mọi nơi, khắp mọi khu rừng trên đất nước. Hiện tượng lâm tặc hoành hành ngày càng nhiều ở các cánh rừng. Cứ vào mùa hanh khô, chì cần đốt một cái cây trong rừng cũng có thể gây cháy toàn bộ khu rừng. Người dân đốt phá rừng không có kế hoạch, không chịu trồng lại rừng. Chặt hết rừng này thì vẫn còn rừng khác, có lẽ, người dân nào cũng nghĩ như vậy. Sâu trong rừng là một mỏ khoáng sản khổng lồ, chính vì điều đó mà long tham của con người mới nổi lên, con người mới đi khai thác khoáng sản trái phép. Chỉ vì mục đích bảo vệ rừng mà nhiều nhân viên làm ở khu quản lí lâm nghiệp đã phải hi sinh cả tính mạng của mình. Lâm tặc chỉ yêu mỗi tiền của, coi tính mạng con người như cỏ rác, thẳng tay mà giết người để bịt đầu mối. Không những chặt cây lấy gỗ, người dân còn săn bắt động vật hoang dã để thu nguồn lợi nhuận trái phép.

Chính vì việc phá hoại rừng của người dân mà đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Cuộc sống của người dân vùng miền Trung Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung đang phải gánh chịu những cơn bão, những cơn song thần vào sâu trong đất liền là do không có rừng chắn. Hàng năm, có biết bao nhiêu trận lũ đổ về đất liền, cứ thế mà “tự nhiên xông thẳng” vào khu vực dân sinh vì không có rừng che chở. Bao nhiêu người thiệt mạng, mất nhà cửa vì lũ lụt. Qủa thật là “gậy ông đập lưng ông”, chính người dân chặt phá rừng cho nên bây giờ có lũ, lấy đâu ra rừng mà chắn nước lũ. Có những nơi thì đất trống đồi trọc, đất cứ thế mà trơ ra, chả có cây cối gì vì do bị khai thác bừa bãi. Động vật do bị săn bắn quá nhiều nên nhiều loài đang được ghi tên trong sách đỏ vì mang nguy cơ tuyệt chủng, loài ít, loài nhiều gây mất cân bằng sinh thái.Loài này tuyệt chủng thì còn loài kia, cứ thế mà chẳng mấy chốc trên Trái Đất này sẽ chẳng còn sự sống của muông thú. Nhiều khu vực hạ tầng cơ sở đã bị phá hủy.

Ở miền Trung, hiện tượng sa mạc hóa đã xuất hiện và đe dọa người dân ở nơi đây. “Hiệu ứng nhà kính”, biến đổi khí hậu toàn cầu là do không có rừng điều hòa khí hậu, lọc không khí. Môi trường không khí đã bị ô nhiễm mà rừng thì không còn thì việc nhiệt độ Trái Đất tăng cao là vô cùng dễ dàng. Một số khu rừng nguyên sinh, thắng cảnh đã mất sạch. Để ngăn chặn việc lâm tặc hoành hành, nhà nước đã phải bỏ ra hang chục tỷ đồng để khắc phục sự cố này. Không có rừng, nước mưa từ trên trời cứ xối xuống đất, làm đất đai cứ thế mà sạt lở. Các khu rừng ngập mặn bị phá hủy, đi liền với nó là lượng nước mặn từ biển tràn ngập khắp các đồng ruộng làm thu hẹp diện tích canh tác. Mất rừng cho nên một số thú dữ đã tấn công cuộc sống của con người. Động vật mất nơi ở là rừng cho nên nó đành phải di cư, đến phá hoạt cuộc sống của con người. Tự dưng tự bịa, đang ngồi trong nhà thì voi trong rừng kéo đến, đạp phá nhà cửa thì chẳng có một ai chịu đựng nổi. Và mối lo ngại lớn nhất của con người đang tiến dần đến, đó là lượng ô xi giảm. Ô xi giảm thì coi như Trái Đất này sẽ trở về thời nguyên thủy, không có sự sống.

Để ngăn chặn việc số lượng rừng đang ngày một giảm, nhà nước, chính quyền địa phương hay mỗi cá nhân nên có những biện pháp nhất định. Tốt nhất là không nên chặt phá rừng, còn nếu có phá rừng thì nên có ý thức trông lại. Những loài động vật trong rừng đang kêu cứu, cần sự giúp đỡ của con người đó. Hãy đừng bắn giết chúng nữa, đã là rừng thì phải có động thực vật, nếu chúng ta giết động vật thì còn gọi gì là rừng nữa. Hiện nay, nhiều quan chức cấp cao cũng đã huy động lực lưỡng tổ chức tuyên truyền cho con em kiến thức về rừng. Chương trình ti vi, các cuộc vận động,… đều đã được mở ra để con người có ý thức bảo vệ rừng hơn. Các cô, các chú kiểm lâm cũng đã bỏ ra hết sức mình để bảo vệ rừng, ngăn chặn lâm tặc.

Rừng có một vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Vì vậy, mỗi con người chúng, hãy góp một chút ít sức lực của mình để bảo vệ rừng, cũng như là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

16 tháng 9 2018

khôngggggggggggggggggggggg

15 tháng 9 2018

Đây là một câu chuyện ko co thật : Ở một trường học nọ có hai bạn thúng rác ở gần nhau .Hai bạn thùng rac rất vui khi giúp cuộc sống thêm tươi đẹp sạch sẽ.một hôm có một bạn học sinh vô ý thức đã ko vất rác đúng chỗ, nhìn thấy vậy hai bạn thùng rác xi xào:"bạn ấy thật thiếu ý thức đúng không . ừ nếu trong xa hội này toàn những người như thế thì cuộc sống sẽ trở thành 1 bãi rac khổng lồ mất". từ câu chuyện này chúng ta rút ra bài học phải vất rác đúng nơi quy định

câu chuyện của tớ chỉ thế thôi

nhớ k mk nhé

#embengaytho#

13 tháng 10 2023

     Bài ca dao trên đã thể hiện nỗi nhớ sâu đậm của một người con xa quê. Trước hết, ta thấy đó là một nỗi nhớ khắc khoải

                                                  "Anh đi anh nhớ quê nhà".

Hai chữ "quê nhà" đã gợi lên sự thân thương, bình dị. Hơn nữa, quê nhà trong nỗi nhớ của người xa quê là một nỗ nhớ da diết. Khoảng cách xa xôi về thời gian và không gian càng làm nỗi nhờ thêm sâu đậm. Nhớ quê nhà, là anh nhớ những món ăn bình dị "canh rau muống", "cà dầm tương". Đây chẳng phải là những món ăn cao lương mĩ vị nhưng nó lại kết tinh từ hương vị đậm đà của quê hương. Cho nên dù là những món ăn dản dị mộc mạc nhưng nó cũng đã trở thành nỗi nhớ khôn nguôi cả người con xa quê. Nhớ quê hương là nhân vật chữ tình nhớ những người thân yêu:

                                               "Nhớ ai dãi nắng dầm sương

                                         Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao".

Ở đây, tác giả dân gian đã điệp từ "Nhớ"  để nhấn mạnh nỗi nhớ âm thầm mà da diết. "Nhớ ai" là một từ phiếm chỉ chung cho những người thân yêu đang ngà đêm lao động vất vả, đó là nỗi nhớ về cuộc sống lao đọng vất vả mà đậm tình quê hương. Đặc biệt, "Nhớ ai tát nước" ở đây có thể là nỗi nhớ của một chàng trai dành cho cô gái, nhớ những đêm trăng thanh gió mát, họ cùng lao động, cùng say sưa trong một tình yêu dạt dào.

14 tháng 9 2018

Mỗi người có một ước mơ riêng của mình. Ước mơ là hoài bão , khát vọng, điều tốt đẹp mà mỗi người chúng ta đều muốn đạt được. Ước mơ không phải để ấp ủ,mà là để thực hiện! Đó là điều em đã đúc kết được qua những trang sách và qua những gì em được mắt thấy tai nghe từ cuộc sống xung quanh. Ước mơ của các bạn là gì nào? Riêng em, em muốn trở thành một giáo viên giỏi.Bởi vì  giáo viên là những người đã đem lại cho em thành công như ngày hôm nay

Giáo viên là người cung cấp tri thức, là người dẫn dắt học trò bước đi trên con đường dẫn đến thành công. Không phải vì có quá nhiều nghề, không biết chọn nghề nào mà em chọn nghề giáo viên. Điều gì cũng có lí do, nguyên nhân của nó. Ba em cũng là một giáo viên và em cũng muốn như vậy để tiếp nối nghiệp ba mình. Hơn nữa nghề giáo viên là một nghề rất cao quý và được xã hội rất quý trọng. Nhưng không phải vì muốn được mọi người nể trọng mà em chọn nghề này. Một người bác sĩ khi sai lầm có thể làm chết một người. Nhưng một người giáo viên nếu sai lầm sẽ làm chết cả một thế hệ. Thế hệ sau sẽ tiếp nối thế hệ trước và tình hình ngày càng xấu đi theo thời gian. Một giáo viên có tầm quan trọng rất lớn đối với một thế hệ con người. Để không có sự việc như thế xảy ra đòi hỏi một người giáo viên có kinh nghiệm trong việc dạy học. Nhiệm vụ của một  giáo viên là cung cấp tri thức cho mọi người chứ không phải là tàn phá một thế hệ con người. Vì thế em muốn làm trở thành giáo viên để đảm nhận nhiệm vụ này cũng như muốn trải nghiệm thử thách của nghề.

Để đạt được một kết quả tốt trong thi cử, không chỉ dựa vào thực lực, sự cố gắng của bản thân mà đòi hỏi một giáo viên tốt cung cấp tri thức cho ta. Khi bước vào được ngôi trường này, em đã rất biết ơn ba em – một người thầy dạy môn toán. Ba đã kềm cặp cho em môn toán mỗi ngày. Nhờ vậy khả năng làm toán của em ngày càng được tăng cao. Điều đó đã giúp ích cho em rất nhiều trong kì thi chuyển cấp. Và cuối cùng em đã đạt được kết quả mà em hằng mong muốn. Vì thế em muốn trở thành một giáo viên để làm lại việc đó như ba đã từng làm với em.

Một giáo viên tốt sẽ đào tạo ra được những học sinh tốt và ngược lại. Nhưng để làm được điều đó không phải đơn giản, đòi hỏi phải trải qua một quá trình rèn luyện lâu dài. Đã từng có những giáo viên đào tạo ra những nhân tài cho đất nước và em cũng muốn là một trong những người đó. Giáo viên là một nghề rất đáng quý và mang nhiều tư tưởng cao đẹp. Đã làm một giáo viên thì phải biết làm việc hết mình vì một thế hệ trẻ ngày mai. Vì thế em mong ước trở thành một giáo viên một ngày không xa.

14 tháng 9 2018

Cảm ơn very much..

14 tháng 9 2018

Trả lời

Từ dao díp thuộc loại từ nào? 

Từ dao díp thuộc loại từ láy

14 tháng 9 2018

Mình viết nhầm nha mọi người Dao díp thuộc loại từ ghép nào? 

-đại từ là những từ để trỏ người, vật, hành động , tính chất ,...đã được nhắc đến trong 1 bối cảnh nhất định;hoặc dùng để hỏi .

-đại từ đảm nhận vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ , vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ , của tính từ .

- chỉ / tính chất / hỏi

- chủ ngữ , vị ngữ/ động từ / tính từ

14 tháng 9 2018

a. Hai bài ca dao châm biếm đối tượng:

- Bài 1: Những người đàn ông lười nhác, ươn hèn, không có chí hướng.

- Bài 2: Thầy bói 

b. Nội dung:

- Bài 1: Phê phán những người đàn ông lười nhác, say xỉn, không làm được việc gì.

- Bài 2: Những thầy bói bịp bợm.

c. Bài 1: Phép nói ngược

Bài 2: Nói dựa

Bài ca dao là lời nói của người lao động có số phận cơ cực khó khăn than vãn về số phận cuộc đời của mình

Bài ca dao là lời than của những thân phận nhỏ bé trong xã hội thời xưa , là người lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs những người cùng khổ

Tác giả đã sử dụng hình ảnh các con vật gần gũi làm hình ảnh ẩn dụ để nói về sự bộn bề của những phận người trong xã hội cũ

Em làm được ít ít ạ

13 tháng 9 2018

mk vừa học bài náy hôm nay