Cho tam giác ABC cân tại A. Có đường trung tuyến AM.
a) cm tam giác ABM và t giác ACM
b) từ điểm M vẽ đường thẳng ME vuông góc AB ( E thuộc AB ) và vẽ đường thẳng MF vuông góc với AC ( F thuộc AC ) . Cm AM là đường trung trực của đoạn EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AI là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=60^0\)
Xét ΔABD có AB=AD và \(\widehat{BAD}=60^0\)
nên ΔABD đều
=>BD=AB
(\(x\) - 1) - (y - 1)
= \(x\) - 1 - y + 1
= (\(x\) - y) - (1 - 1)
= \(x\) - y - 0
= \(x\) - y
Vậy phép tính trên là đúng.
a: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{B}=80^0\)
b: Xét ΔANB vuông tại N và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung
Do đó: ΔANB=ΔAMC
\(2x^3+11x^2+ax+b⋮x^2+3x-1\)
=>\(2x^3+6x^2-2x+5x^2+15x-5+\left(a-13\right)x+b+5⋮x^2+3x-1\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a-13=0\\b+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=13\\b=-5\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBKM vuông tại K có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)
Do đó: ΔBAM=ΔBKM
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
b: Ta có: \(\widehat{CAK}+\widehat{BAK}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{DAK}+\widehat{BKA}=90^0\)(ΔDAK vuông tại D)
mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)(ΔBAK cân tại B)
nên \(\widehat{CAK}=\widehat{DAK}\)
=>AK là phân giác của góc DAC
c: Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao
nên \(AD\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\left(AB+AC\right)^2-\left(BC+AD\right)^2\)
\(=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC-BC^2-2\cdot BC\cdot AD-AD^2\)
\(=BC^2+2\cdot BC\cdot AD-BC^2-2\cdot BC\cdot AD-AD^2\)
\(=-AD^2< 0\)
=>\(\left(AB+AC\right)^2< \left(BC+AD\right)^2\)
=>AB+AC<BC+AD
cho mik bt đề bài thì mik mới bt để mà làm chứ bạn , bạn không để đề bài thì cx kh tính dc đâu
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF và ME=MF
ta có: AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: ME=MF
=>M nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của EF