K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL:

Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển. Sa mạc Sahara là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.

Địa hình:  Địa hình: tương đối cao, toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn.

HT and t i c k

helpppppppppppppp meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

4 tháng 12 2021

Bạn tham khảo ạ:

Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi như thế nào từ Tây sang Đông.

Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông.

          + Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều.

          + Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.

Vì sao cósự thay đổi đó ?

- Do nhiệt độ lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.

Cre: Google + loigiaihay + h

4 tháng 12 2021

TL :
Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông

4 tháng 12 2021

1500 m

3 tháng 12 2021

me to mình học ở đó nè

7 tháng 2 2022
Tôi ko hc ở đoá
 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021                             Môn: Địa lí, Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề­­I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)Câu 1: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời , Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?A: Thứ nhất          B: Thứ hai     C: Thứ ba            D: Thứ tưCâu 2: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 º thì trên quả...
Đọc tiếp

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021

 

                            Môn: Địa lí, Lớp 6

 

Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề

­­

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời , Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?

A: Thứ nhất          B: Thứ hai     C: Thứ ba            D: Thứ tư

Câu 2: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 º thì trên quả Địa cầu , từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả:

A. 90 vĩ tuyến    B. 91 vĩ tuyến.       C.180 vĩ tuyến      D. 181 vĩ tuyến

Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A.Vỏ, nhân, lớp trung gian       B. Vỏ, lớp trung gian, nhân

C. Nhân, lớp trung gian,vỏ       D. Lớp trung gian, vỏ, nhân

 Câu 4: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là:

     A. 24 giờ          B. 365 ngày            C. 365 ngày6 giờ      D.  366 ngày

 Câu 5: Núi già thường có đỉnh:

     A. Nhọn            B. Tròn                 C. Cao                     D. Thấp

 Câu 6: Núi trẻ sau nhiều năm có thể trở thành núi già là do tác động của:

     A. Núi lửa         B. Động đất           C. Ngoại lực            D. Nội lực

Câu 7: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A.                Động đất, núi lửa            B. Ngoại lực

C.Xâm thực, bào mòn          D. Nội lực và ngoại lực

Câu 8: Bản đồ có tỉ lệ 1: 500000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là 2 cm, khoảng cách trên thực địa là:

A.5 km         B. 10 km       C. 100 km     D. 0,1 km

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1: ( 2 điểm)

Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Có ảnh hưởng như thế nào đến địa hình bề mặt trái đất?

Câu 2:( 1 điểm )

 Nước ta nằm ở múi giờ số mấy? Khu vực giờ gốc là 1 giờ, thì Hà Nội là mấy giờ?

 

1
7 tháng 12 2021

Câu 1.C            phần trắc nghiệm                       Câu 5.C

Câu 2.C                                                                 Câu 6.B

Câu 3.D                                                                 Câu 7.A                

Câu 4.A                                                                Câu 8.C

3 tháng 12 2021

what ? 

TL:

Chiều cao thỏa thuận là 8.848,86 mét được công bố tại một cuộc họp báo ở Kathmandu - cao hơn 86 cm so với phép đo được Nepal công nhận trước đây và hơn 4 mét so với con số chính thức của Trung Quốc.

Sự khác biệt này là do Trung Quốc đo nền đá trên đỉnh núi chứ không phải sự bao phủ của băng tuyết trên đỉnh núi.

Các nhà địa lý của Anh đầu tiên xác định chiều cao Everest của năm 1856 là 8.840 mét trên mực nước biển. Sau đó, khi Edmund Hillary và Tenzing Norgay Sherpa lần đầu tiên lên đỉnh Everest vào ngày 29 tháng 5 năm 1953, một cuộc khảo sát của Ấn Độ đã điều chỉnh độ cao lên 8.848 mét. Phép đo đó đã được chấp nhận rộng rãi.

Năm 1999, Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ kết luận điểm cao nhất thế giới này có độ cao là 8.850 mét nhưng Nepal chưa bao giờ chính thức công nhận điều này.

Trong khi đó, Trung Quốc đã tiến hành một số cuộc khảo sát của riêng mình. Vào năm 2005 đã đưa ra một phép đo là Everest cao 8.844,43 mét.

Vụ việc đã gây ra một cuộc tranh cãi với Nepal. Sự việc chỉ được giải quyết vào năm 2010 khi Kathmandu và Bắc Kinh đồng ý rằng các phép đo của họ đề cập đến những thứ khác nhau.

Nepal quyết định tiến hành một cuộc khảo sát, ban đầu là độc lập và sau đó có sự tham gia của Trung Quốc sau khi có ý kiến cho rằng các chuyển động của mảng kiến tạo bao gồm một trận động đất lớn vào năm 2015 có thể đã ảnh hưởng đến độ cao.

Khoảng 300 chuyên gia và nhà khảo sát của Nepal đã tham gia vào cuộc nghiên cứu, một số đi bộ và những người khác đi trực thăng để đến các trạm thu thập dữ liệu.

Mùa xuân năm 2019, các nhà khảo sát người Nepal đã lên tới đỉnh Everest với hơn 40 kg thiết bị, bao gồm cả máy thu Hệ thống Định vị Vệ tinh toàn cầu (GNSS).

Khim Lal Gautam, một quan chức thuộc Cục Khảo sát cho biết, leo lên Everest một mình là một nhiệm vụ đầy thử thách, nhưng chúng tôi cũng phải đo lường nó.

Trong khi đó, Dang Yamin, một chuyên gia tại Cục Đo đạc và Bản đồ Quốc gia, nói với đài truyền hình nhà nước Trung Quốc CCTV, kết quả cuối cùng là giá trị trung bình giữa các phép đo của Nepal và Trung Quốc, phù hợp với các quy tắc khoa học.

_HT_

3 tháng 12 2021

Theo Mình biết là 8.849 nha