K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Để tính đoạn thẳng BC, ta sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng trong hình tam giác vuông:
Theo định lý Pythagore, ta có: AC^2 + BC^2 = AB^2 3^2 + BC^2 = 9^2 9 + BC^2 = 81 BC^2 = 81 - 9 BC^2 = 72 BC = √72 BC = 8.49 cm
Vậy đoạn thẳng BC có độ dài là 8.49 cm
Bài 2: 
a) Vì I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên MI = IN = MN/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy MI = 3 cm và IN = 3 cm.
b) Vì H là trung điểm của đoạn thẳng CD nên CH = HD = CD/2. Ta có CH = 5 cm và HD = 5 cm, suy ra CD = CH + HD = 5 + 5 = 10 cm. Vậy đoạn thẳng CD có độ dài 10 cm.

 

Bài 1:

C thuộc đoạn AB

=>C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CB+3=9

=>CB=6(cm)

Bài 2:

a: I là trung điểm của MN

=>\(MI=NI=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: H là trung điểm của CD

=>\(CD=2\cdot CH=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

 

Bài 1:

C thuộc đoạn AB

=>C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CB+3=9

=>CB=6(cm)

Bài 2:

a: I là trung điểm của MN

=>\(MI=NI=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: H là trung điểm của CD

=>\(CD=2\cdot CH=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

2 tháng 4

Bài 1

Vì điểm C nằm giữa A và B nên ta có :

BC=AB-AC

BC=9-3

BC=6(CM)

Vậy BC = 6cm

 

Bài 2 

I là trung điểm của MN khi đó:

MI=NI=MN/2=6/2=3 (cm)

H là trung điểm của CD khi đó :

CD=2.CH=2.5=10 (CM)

2 tháng 4

em tham khảo nhé.

Có C nằm giữa A và B.

=>CA+CB=AB

3+��=9

��=9−3

��=6

Vậy đoạn thẳng �� có độ dài là 6 cm.

Bài 2:

a) Có I là trung điểm của MN.

��=��=��2=62=3\(\dfrac{6}{2}\)=3 (cm)

b) Có là trung điểm của ��

Mà CH=5 cm

=> CD=5.2=10 (cm)

 

2 tháng 4

\(-3x\left(x-5\right)+5\left(x-1\right)+3x^2=4-x\\ \Rightarrow-3x^2+15x+5x-5+3x^2=4-x\\ \Rightarrow-3x^2+15x+5x+3x^2+x=4+5\\ \Rightarrow21x=9\\ \Rightarrow x=\dfrac{21}{9}.\)

2 tháng 4

Bổ sung

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)

12/18+1/3

=2/3+1/3

=3/3

=1

28/21+25/15

=4/3+5/3

=9/3

=3

81/63+35/24

=9/7+35/24

=216/168+245/168

=461/168

3/4+10/8+40/32

=3/4+5/4+5/4

=13/4

like giúp tớ 

2 tháng 4

Hai số đó là 18 và 2 nhé

2 tháng 4

Hình đâu vậy bạn?

2 tháng 4

Coi thời gian sơn xong bức tường là 1 đơn vị.

1 giờ An sơn được:

     \(1:3=\dfrac{1}{3}\) (bức tường)

1 giờ Bình sơn được:

     \(1:7=\dfrac{1}{7}\) (bức tường)

1 giờ cả 2 bạn sơn được:

     \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{10}{21}\) (bức tường)

2 bạn cùng sơn thì hết thời gian là:

     \(1:\dfrac{10}{21}=\dfrac{21}{10}\) (giờ)

Đổi: \(\dfrac{21}{10}\) giờ = 2,1 giờ

           Đáp số: 2,1 giờ

2 tháng 4

Giải thích các bước giải:

An sơn một bức tường trong 1 giờ là:

1 : 3 = 1/3 (bức tường)

Bình sơn một bức tường trong 1 giờ là:

1 : 7 = 1/7 (bức tường)

Cả hai cùng làm việc trong 1 giờ thì sẽ được:

1/3 + 1/7 = 10/21 (bức tường)

Vậy cả hai cùng làm việc thì sẽ sơn xong bức tường đó trong khoảng thời gian là:

1 : 10/21 = 2,1 (giờ)

Đ/s: 2,1 giờ.

2 tháng 4

Số chia là:

(2115 - 45) : 45) = 46

2 tháng 4

Nửa chu vi sân trường:

360 : 2 = 180 (m)

Tổng số phần bằng nhau:

1 + 2 = 3 (phần)

Chiều dài sân trường:

180 : 3 × 2 = 120 (m)

Chiều rộng sân trường:

180 - 120 = 60 (m)

Diện tích sân trường:

120 × 60 = 7200 (m²)