K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

help

me

27 tháng 1 2022

\(n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_C\\y\left(mol\right)=n_S\end{cases}}\)

\(\rightarrow12x+32y=10\left(1\right)\)

PTHH: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)

\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)

Từ phương trình \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

\(\rightarrow x+y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,3\\y=0,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow m_C=12.0,3=3,6g\)

\(\rightarrow m_S=32.0,2=6,4g\)

27 tháng 1 2022

Đặt CTTQ của Oxit kim loại là \(R_2O_3\)

\(\%O=100\%-70\%=30\%\)

Có \(\frac{m_R}{m_O}=\frac{2M_R}{16.3}=\frac{70}{30}\)

\(\rightarrow\frac{M_R}{24}=\frac{7}{3}\)

\(\rightarrow3M_R=168\)

\(\rightarrow M_R=56g/mol\)

Vậy R là Fe

27 tháng 1 2022

a) 

Phương trình hóa học của phản ứng:

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol

b) 

Phương trình hóa học của phản ứng:

HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O

Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g ( mình viết ko được rõ )

27 tháng 1 2022

a.

mAgNO3 = (200.8,5%)/100 =17g

nAgNO3  = 17/170= 0,1 mol

để kết tủa hoàn toàn thì nAgNO3=nHCl = 0,1 mol

CHCl=0,1/0,15=2/3 (M)

b.

HCl + NaHCO3   =====> NaCl + CO2 + H2O

nCO2 = 0,1 mol=nHCl    (theo pt)

mHCl =3,65 g

%CHCl = (3,65/50) .100% =7,3%

27 tháng 1 2022

Bản chất của phương pháp sunfat là dùng phản ứng trao đổi.

NaCl + H2SO4 →→ NaHSO4 + HCl.

Bản chất của phương pháp tổng hợp là dùng phương pháp hóa hợp (phản ứng oxi hóa – khử).

H2 + Cl2 →→ 2HCl.

27 tháng 1 2022

Bản chất của phương pháp sunfat là dùng phản ứng trao đổi, 

NaCl + H2SO4 t∘→→t∘ NaHSO4 + HCl

Bản chất của phương pháp tổng hợp là dùng phương pháp hóa hợp (phản ứng oxi hóa khử)

H2 + Cl2 as→→as 2HCl

Phương pháp sunfat là dựa vào tính chất dễ bay hơi của HCl. Axit H2SOđặc sẽ ít có nước => tránh HCl sinh ra hòa tan vào nước

27 tháng 1 2022

a) 

a) 

Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:

+ Với vai trò là chất khử:

\(K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2KCl+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)

+ Với vai trò chất oxi hóa:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b) Axit clohidric tham gia  phản ứng không oxi hóa - khử
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO2\uparrow+H_2O\)

27 tháng 1 2022

a)-Chất khử:

\(K_2Cr_2O_7+14HCL\rightarrow2KCL+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)

\(PbO_2+4HCL\rightarrow PbCl_2+Cl_2=2H_2O\)

-Oxy hóa:

\(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\)

27 tháng 1 2022

Tham khảo :

Phương trình hóa học của phản ứng điều chế hidro clorua

2NaCltinh thể + H2SO4 đđ -to→ Na2SO4 + 2HCl

2KCl + 2H2O -đpdd có m.ngăn→ 2KOH + H2 + Cl2

 

H2 + Cl2 -as→ 2HCl.

27 tháng 1 2022

Phương trình hóa học của phản ứng điều chế hidro clorua

2NaCltinh thể + H2SO4 đđ -to→ Na2SO4 + 2HCl

2KCl + 2H2O -đpdd có m.ngăn→ 2KOH + H2 + Cl2

H2 + Cl2 -as→ 2HCl.

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g magie (Mg) trong oxi

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 5: Cho 5,6 g sắt phản ứng hoàn toàn với oxi, thu được oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.

Bài 6: Cho 13 g kẽm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính khối lượng kẽm oxit (ZnO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 7: Cho 5,4 g nhôm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên ở đktc và khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 2,24 lít khí metan (CH4) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 9: Cho 11,2 lít khí etan (C2H6) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 10: Cho 16,8 g sắt tham gia phản ứng hoàn toàn thấy cần dùng vừa đủ 6,4 g oxi. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.
Mọi người giúp em với ạ (e đang cần gấp)

1
28 tháng 1 2022

dài nhiều quá

27 tháng 1 2022

Trong một phản ứng hóa học, những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phản ứng là

A. Sự tiếp xúc giữa các chất phản ứng

B. Nhiệt độ

C. Chất xúc tác

D. Tất cả các trường hợp trên

27 tháng 1 2022

chọn D í

TL

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

HT Ạ

27 tháng 1 2022

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c

. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với