Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
21 ngày hơn 14 ngày số lần là:
21 : 14 = 1,5 (lần)
Cần số lượng công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày là:
36 x 1,5 = 54 (người)
Cần tăng thêm số người là:
54 - 36 = 18 (người)
cho biết 36 công nhân hoàn thành công việc trong 21 ngày. Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc đó trong 14 ngà (năng suất của các công nhân là như nhau)?
Gọi số công nhân cần thêm để hoàn thành công việc trong 14 ngày là x ( công nhân ) ( x thuộc N*)
Ta có số công nhân và số công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó , ta có ×/21 = 36/14
=> x= (36×21)/14 = 54
=> 54 - 36 = 18
Vậy số công nhân cần thêm để hoàn thành công việc trong 14 ngày là 18 công nhân.
15 \(\times\) ( 2\(x\) - 16) - (6\(x^2\) + 15\(x\)): 3\(x\) = 20
15 \(\times\) (2\(x\) - 16) - 3\(x\)( 2\(x\) + 5):3\(x\) = 20
30\(x\) - 240 - (2\(x\) + 5) = 20
30\(x\) - 240 - 2\(x\) - 5 = 20
28\(x\) - 245 = 20
28\(x\) = 20 + 245
28\(x\) = 265
\(x\) = 265:28
15(2x-16)-(6\(x^2\)+15x):3x=20
=>30x-240-2x-5=20
=>28x=265
=>x=\(\dfrac{265}{28}\)
a;
có Abc là tam giac cân taji A (gt)
=> AH là đg cao và là ddg trùng tuyến và là đg phan giác
=> H là trung điểm của BC
Xét tam giác ABH va ACH có
1: có AH chung
2: HB=HC( CMT)
3: AB=AC (2 cạnh bên của tam giác ABC cân tại a)
=> 2 tam giác bằng nhau theo TH c.c.c
b;
xét 2 tam giác: AMB va CME có
AM=MC ( BM là trung tuyến=>m là trung điểm AC)
MB=ME (GT)
Góc AMB=Goc AMC (2 góc đối đỉnh)
=> 2tam giác bằng nhau theo TH (CGC)
=> góc CEm= góc ABM (2 góc tương ung trong 2 tam giác bằng nhau)
=> AB//CE (2 đg thằng có 2 góc đồng vị bằng nhau)
c;
có AB//CE (CMt)
=> Góc ABC= góc BCK (2 góc so le trong)
xet 2 tam giác vuông ACH va KCH có
HC chung
goc KCH=ACH (cùng bằng góc ABC)
=> 2 tam giác bằng nhau
=>HK=AH (1)
xet Tam gioác ABC có am là trung tuyên tại M; BM là trung tuyến
=> G là trọng tâm
=> HG= 1/3 AH (tinh chât trọng tâm của tam giác) (2)
tù 1 và 2 => HG=1/3 HK => HK=3HG(3)
Trong Tam giác KHC có
CK< HC+HK (4)
Từ 3 và 4 => KC< HC+3HG (dieu phai chung minh)
Điện thoại của ông B không nhận được sóng wifi vì ông A cách bộ wifi 20m mà ông B lại cách ông A 55 mét tức là ông B cách bộ wifi 75 m mà vùng phủ sóng wifi chỉ có 30m nên điện thoại ông B sẽ không nhận được wifi
a)Xét △���tam giác ADM và △���tam giác ABM có ��=��AD=AB (giả thiết); ��=��DM=BM (giả thiết �M là trung điểm của ��BD ); ��AM chung. Suy ra △���=△���tam giác ADM=tam giác ABM (c.c.c).
do đó góc DAM = góc BAM (2 góc tương ứng)=>AM là tia phân giác của góc A của tam giác ABC
b)
Theo chứng minh trên, có ��AM là tia phân giác góc �A. Lại có �E là giao điểm của tia phân giác góc �B với tia ��AE (gt).
Như vậy �E là giao điểm của tia phân giác góc �A với tia phân giác góc �B. Suy ra ��CE là phân giác góc �C (theo định lí: ba đường phân giác của tam giác đồng quy tại một điểm).
=>ACE=1/2 C =15 độ
a) Xét △𝐴𝐷𝑀△ADM và △𝐴𝐵𝑀△ABM có:
𝐴𝐷=𝐴𝐵AD=AB (giả thiết)
𝐷𝑀=𝐵𝑀DM=BM (M là trung điểm 𝑀)M là trung điểm của 𝐵𝐷BD )
𝐴𝑀AM chung
Suy ra △𝐴𝐷𝑀=△𝐴𝐵𝑀△ADM=△ABM (c.c.c).
Do đó BAM=DAM (góc tương ứng)
Suy ra AM là tia phân giác góc BAC
hay AM là tia phân giác góc A của tam giác ABC
b) Vì 2 tia phân giác AM và BE của tam giác ABC giao nhau tại E suy ra CE là tia phân giác góc C của tam giác ABC
Do đó ACE = \(\dfrac{1}{2}\)C = \(\dfrac{1}{2}\) .30o = 15o
a)A=3x+300 (triệu đồng)
b)B=0,03x2+6x+300 (triệu đồng)
c)C=0,0003x3+0,09x2+9x+300 (triệu đồng)
d)
Nếu lãi suất năm của ngân hàng là 6%6% thì �=6x=6. Số tiền người đó nhận được khi rút cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là giá trị của �A tại �=6x=6 và bằng 318318 triệu.
Tương tự, nếu rút cả gốc và lãi sau 2 năm thì người đó được nhận 337,08337,08 triệu đồng.
Nếu rút cả gốc và lãi sau 3 năm thì người đó được nhận 357,3048357,3048 triệu đồng
a)
Gốc (triệu đồng) | Lãi (triệu đồng) | Gốc+Lãi (triệu đồng) |
300300 | 300.𝑥:100=3𝑥300.x:100=3x | 300+3𝑥300+3x |
Sau 1 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)
𝐴=3𝑥+300A=3x+300 (triệu đồng)
b)
Gốc (triệu đồng) | Lãi (triệu đồng) | Gốc+Lãi (triệu đồng) |
𝐴=3𝑥+300A=3x+300 | 𝐴.𝑥:100=0,03𝑥2+3𝑥A.x:100=0,03x2+3x | 0,03𝑥2+6𝑥+3000,03x2+6x+300 |
Sau 2 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)
𝐵=0,03𝑥2+6𝑥+300B=0,03x2+6x+300 (triệu đồng)
c)
Gốc (triệu đồng) | Lãi (triệu đồng) | Gốc+Lãi (triệu đồng) |
𝐵=0,03𝑥2+6𝑥+300B=0,03x2+6x+300 | 𝐵.𝑥:100=0,0003𝑥3+0,06𝑥2+3𝑥B.x:100=0,0003x3+0,06x2+3x | 0,0003𝑥3+0,09𝑥2+9𝑥+3000,0003x3+0,09x2+9x+300 |
Sau 3 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)
𝐶=0,0003𝑥3+0,09𝑥2+9𝑥+300C=0,0003x3+0,09x2+9x+300 (triệu đồng)
d)
Nếu lãi suất năm của ngân hàng là 6%6% thì 𝑥=6x=6. Số tiền người đó nhận được khi rút cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là giá trị của 𝐴A tại 𝑥=6x=6 và bằng 318318 triệu.
Tương tự, nếu rút cả gốc và lãi sau 2 năm thì người đó được nhận 337,08337,08 triệu đồng.
Nếu rút cả gốc và lãi sau 3 năm thì người đó được nhận 357,3048357,3048 triệu đồng.