K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Thuộc phần "Kiều ở lầu Ngưng Bích"

Dân gian ta quen gọi "Đoạn trường tân thanh" là "Truyện Kiều" vì trong số người đọc chúng ta ít ai có thể hiểu được số phận đau khổ của người phụ nữa xưa,chúng ta gọi là truyện Kiều bởi nhân vật Kiều là một người phụ nữ tượng trưng và tiêu biểu cho những người phụ nữ ấy.

Câu 2:

"Quạt nồng ấp lạnh" : “Do chữ Đông ôn hạ sảnh: Quạt khi trời mát, đắp chiếu chăn ấm khi trời rét lạnh, là nói đạo làm con phụng dưỡng cha mẹ.

Những suy nghĩ của Kiều về cha mẹ đã thể hiện vẻ đẹp yêu thương cha mẹ, tấm lòng hiếu thảo trong tâm hồn nàng.

19 tháng 10 2021

Tham khảo: 

Câu 1: Kiều ở lầu Ngưng Bích. Bởi vì nhân vật chính là Thúy Kiều, xuyên suốt câu chuyện là câu chuyện về cuộc đời lận đận, sóng gió của nàng.

Câu 2: 

Giải thích nghĩa của điển tích "Quạt nồng ấp lạnh": nghĩa là vào mùa hè nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ; còn mùa đông giá rét thì vào nằm trước trong giường( ấp chăn chiếu) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.

- Nếu khi nhớ đến Kim Trọng nàng “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” thì khi nhớ đến cha mẹ nàng lại thương và xót khi tưởng tượng ở chốn quê nhà cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngóng tin con: “Xót người tựa cửa hôm mai”. Nàng xót xa, day dứt lúc cha mẹ tuổi già, sức yếu mà mình không được tự tay chăm sóc, phụng dưỡng. Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” và điển cố “sân lai gốc tử” đều nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiểu thảo của Kiều. Nàng tưởng tượng quê nhà đổi thay, gốc tử đã vừa người ôm còn cha mẹ thì ngày càng già yếu.
- Cụm từ “cách mấy nắng mưa” vừa cho thấy sự xa cách bao mùa mưa nắng vừa gợi được sự tàn phá của thời gian, của thiên nhiên lên con người và cảnh vật.
- Lần nào nhớ đến cha mẹ nàng cũng nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận mình đã phụ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.
- Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người phải chịu bao vùi dập, đau thương nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để dành tình yêu thương cho người thân.
⇒ Thật đáng trân trọng biết bao những tình cảm thủy chung, hiếu thảo, vị tha mà Thúy Kiều dành cho cha mẹ và Kim Trọng!

Câu 3:

Muôn đời vẫn vậy, chữ hiếu vẫn luôn được đề cao trong xã hội. Hiếu thảo là tấm lòng yêu thương, chăm sóc ông bà cha, là sự tôn kính, lắng nghe, trân trọng tình cảm của đấng sinh thành với bản thân mình. Tấm lòng đó phải xuất phát từ tận đáy lòng người con, người cháu, là sự thấu hiểu và biết ơn với công lao sinh thành dưỡng dục mà cha mẹ đã hi sinh cho mình. Lòng hiếu thảo được thể hiện qua những hành động giản dị thường ngày như lời hỏi thăm cha mẹ khi trở về nhà, là chiếc khăn tặng ông bà khi trời trở gió, là chén trà lấy cho cha sau bữa cơm chiều, là sự cố gắng học hành để thấy được nụ cười vui của những người thân yêu… Tùy từng hoàn cảnh, từng khả năng của mỗi người để báo đáp tấm lòng cha mẹ. Hiện nay, trong xã hội, có một bộ phận những người con có ý thức và đạo đức suy đồi. Không những cãi lời cha mẹ, họ còn ăn chơi trác táng bằng những đồng tiền mồ hôi nước mắt của cha mẹ làm ra. Nhiều người cảm thấy phiền phức khi phải nuôi cha mẹ già yếu nên có thái độ cáu gắt, thậm chí đánh đập họ. Những người con bất hiếu chỉ quen hưởng thụ sung sướng, họ đâu biết rằng cha mẹ đã vất vả, hi sinh bao năm tháng để nuôi dưỡng họ nên người. Đó là sự ích kỉ, nhẫn tâm và bất hiếu của kẻ làm con. Vì vậy, chúng ta cần đối xử hiếu thảo với ông bà cha mẹ, từ những hành động quan tâm, chăm sóc hàng ngày để tình cảm gia đình càng bó keo sơn. Bởi thời gian trôi đi chẳng chờ đợi ai, sự sống chỉ là hữu hạn, hãy yêu thương chân thành và dành nhiều sự quan tâm chăm sóc cho những người thân yêu khi còn có thể bạn nhé.

17 tháng 5 2021

1) Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì: Lúc này tâm trạng đau đớn nhất của Kiều là "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" nên người mà nàng thương nhớ đầu tiên chính là Kim Trọng

2) Đièu này đi ngược lại với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng phù hợp với tâm trạng lúc này của Kiều. Sự đảo lộn trật tự này thể hiện sự tinh tế ngòi bút của Nguyễn Du vưaqf thể hiện sự cảm thông của tác giả

18 tháng 5 2021

Nguyễn Du đã để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì:

- Điều này không phù hợp với trật tự lễ giáo phong kiến nhưng lại rất hợp logic tâm trạng (Đối với cha mẹ, trong cơn gia biến, Kiều đã quyết định chọn bên hiếu, bán mình chuộc cha. Còn đối với Kim Trọng, Kiều vẫn tự xem mình là kẻ phụ bạc. Cho nên trong nỗi nhớ người thân, nàng dành nỗi nhớ đầu tiên cho Kim Trọng).

- Sự đảo lộn trật tự đó cho thấy sự cảm thông sâu sắc của tấm lòng thấu suốt nghìn đời, sự tinh tế của ngòi bút tâm lý bậc thầy Nguyễn Du.

7 tháng 6 2021
Lời dẫn trực tiếp
7 tháng 6 2021

A:lời dẫn trực tiếp B:lời dẫn gián tiếp 

Tìm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? a.                             Bao nhiêu người thuê viết                                 Tấm tắc ngợi khen tài                                 "Hoa tay thảo những nét                                  Như phượng múa rồng bay". (Ông đồ - Vũ Đình Liên) b. Hôm ấy, tôi đang dọn cho...
Đọc tiếp

Tìm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

a.                             Bao nhiêu người thuê viết

                                Tấm tắc ngợi khen tài

                                "Hoa tay thảo những nét

                                 Như phượng múa rồng bay".

(Ông đồ - Vũ Đình Liên)

b. Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi bảo con: "Vì sao con mang tới hai đôi găng tay trong túi áo?" Con tôi trả lời: "Con làm như vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng tay. Nếu con có thể cho bạn mượn và tay bạn sẽ không bị lạnh".

(Theo Tuổi mới lớn, NXB Trẻ)

174
7 tháng 6 2021

Các lời dẫn trong bài văn trên là :

“Hoa tay thảo những nét như phượng múa rồng bay” 

B “ vì sao con mang tới hai đôi gang tay trong túi áo ?”

-“con làm như vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà có nhiều bạn họcmaf không có gang tay. Nếu con có thể cho ban ấy mượn  và tay bạn sẽ không bị lạnh “

 

14 tháng 9 2021

Câu a: là câu gián tiếp

Câu b: là câu trực tiếp

17 tháng 10 2021

TL:

trả lời  câu c nhen

  Giọt nước mắt của ông Hai là nỗi đau xót xa, xấu hổ, tủi thẹn khi nghe tin làng Dầu theo Tây.  Ông Hai rất day dứt đau khổ nhìn thấy lũ con ông tủi thân đến trào nước mắt. Đó là nỗi đau đớn tủi hổ của người cha khi có những đứa con ngây thơ vô tội. Vậy mà bây giờ cHúng cũng phải mang tiếng là việt gian.  chúng nó cũng là trẻ con nhà Việt gian đấy ư chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi…  Nỗi đau của người cha yêu con nhưng lại không thể làm gì cho con. Có lúc ông bình tĩnh suy xét kiểm điểm từng người trong tâm trí và ông thấy người nào cũng có tinh thần kháng chiến cả. Nhưng không có lửa làm sao có khói nên dù ông muốn tin cũng ông vẫn phải chấp nhận sự thật ấy. Và ta càng hiểu vì sao lòng ông đang dâng lên đổi ức. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

        Giọt nước mắt của sự ám ảnh trong lòng ông. ông thấy xấu hổ không dám nhìn mặt ai không dám bước chân ra ngoài. Suốt ngày chỉ quanh quẩn trong gian nhà chật hẹp. Ông trốn tránh vì không dám đối diện với sự thật mà tất cả mọi người đều lên án. Tất cả cái nước VN này người ta đều ghê tởm. Ông để ý nghe ngóng rồi lại nơm nớp  lo sợ. Lúc nào ông cũng nghĩ người ta đang bàn tán về ông và làng chợ dầu. Thấy người ta túm tụm nói cười nghe tiếng Tây cam nhông là ông lão lại lủi ra góc nhà nín thin thít. Nhà văn Kim Lân đã miêu tả trạng thái tâm lí ông 2 tinh tế phù hợp . Nỗi lo lắng của ông 2 lên đến đỉnh cao là khi mụ chủ nhà bắn tin sẽ đuổi dân của làng Chợ Dầu.

         Tâm trạng của ông 2 càng đau đớn u uất” thật là tuyệt đường sinh sống .  Tình yêu làng và lòng yêu nước trong ông hai đã diễn ra cuộc xung đột nội tâm ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của mình làng thì yêu thật nhưng làng theo tay thì phải thu. Dùng phải đau đớn cắt từng khúc ruột nhưng ông không còn cách lựa chọn nào khác vì tình yêu nước, yêu cách mạng bao trùm lên tình yêu làng quê. Đó cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người dân Việt Nam khi cần họ sẵn sàng gạt bỏ tất cả để hướng tới tình cảm thiêng liêng của cộng đồng.

           Ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm nhân vật, đối thoại được tác giả sử dụng rất thành công làm nổi bật nỗi đau đớn xót xa của ông hai. Cái Lan mà ông yêu như máu thịt rất tự hào đã theo giặc thì phải thù. Ta thấy ở ông có tấm lòng chung thủy với cách mạng với cụ Hồ: anh em đồng chí biết cho bố con ông cụ hồ ở trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông. Tình cảm ấy thật sâu nặng bền vững cái ông bố con là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Nhà văn kim lân đã miêu tả rất cụ thể diễn biến nội tâm quá ý nghĩa, hành động và lời nói nói lên nhà văn am hiểu sâu sắc về người dân

17 tháng 10 2021

hello các bạn

17 tháng 10 2021

TKL:

1, Độc thoại nội tâm: "Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế?"

⇒tác dụng: nói lên tâm trạng lo lắng của ông Hai khi sợ mụ chủ nhà phát hiện ra làng Chợ Dầu theo Tây rồi đuổi cả nhà ông đi nơi khác

2, ông hai " trằn trọc không sao ngủ được " vì ông vẫn còn văng văng lời nói của người đàn bà cho con bú, ông không ngờ được làng CD có tinh thần lắm mà lại đi theo Tây, đồng thời ông cũng lo sợ tin làng CD theo Tây sẽ đến tai mụ chủ nhà

4, các từ tượng hình tượng thanh: léo xéo, thình thịch

⇒tác dụng: nói lên nỗi lo lắng, sợ hãi của ông Hai

^HT^

17 tháng 10 2021

TL:

uk đợi me tí'

^HT^

Đọc các văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? a. Một anh không làm nghề ngỗng gì, chỉ ăn bám vào bố. Có ông thầy coi tướng cho, bảo: - Cả hai bố con anh đều sống thọ. Bố anh sống đến tám mươi còn anh ít ra cũng hơn bảy mươi. Nghe nói thế, anh ta khóc òa lên. Thầy tướng lấy làm lạ, hỏi: - Tôi bảo bố con anh đều sống thọ cả, cớ sao anh lại...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?

a. Một anh không làm nghề ngỗng gì, chỉ ăn bám vào bố. Có ông thầy coi tướng cho, bảo:

- Cả hai bố con anh đều sống thọ. Bố anh sống đến tám mươi còn anh ít ra cũng hơn bảy mươi.

Nghe nói thế, anh ta khóc òa lên. Thầy tướng lấy làm lạ, hỏi:

- Tôi bảo bố con anh đều sống thọ cả, cớ sao anh lại khóc?

Anh ta mếu máo:

- Như thế thì đến khi bố tôi chết, tôi còn sống mười năm nữa, ông bảo thế ai nuôi tôi mà tôi chẳng khóc?

(Truyện cười dân gian)

b. Một ông trọc phú đang tiếp những khách sang. Bỗng có một người đầy tớ cầm cái giấy vào thưa rằng:

- Thưa ông, có người nhà cụ Chánh đưa thư này và đang đợi ông trả lời.

Ông trọc phú vốn dốt đặc, nhưng trước mặt các quý khách không lẽ nhờ người đọc hộ, mới giả vờ mở giấy ra đọc, rồi trả lời rằng:

- Bảo nó cứ về đi, rồi chốc nữa tao sang.

Nhưng tên người nhà cụ Chánh đã bước vào, gãi đầu gãi tai thưa rằng:

- Thưa cụ, ông chủ con sai con sang mượn cụ con ngựa kia ạ.

(Truyện cười dân gian)

138
7 tháng 6 2021

b phương châm về chất

a, phương châm về chất

14 tháng 9 2021

2 câu trên đều vi phạm phương châm lịch sự:

Câu a: khi nói chúng ta nên nói lịch sự, không nên bảo họ sống thọ được bao lâu hay khi nào chết vì như thế ảnh hưởng tâm lý của đối phương rằng muốn sống thọ hơn

Câu b: khi nói không nên phân biệt đối xử, nên tôn trọng cả 2 phía dù là giàu hay nghèo,... chúng ta nên tôn trọng, không phân biệt cấp độ.