K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

Bởi lực hấp dẫn của trái đất đã giữ cho bầu khí quyển không bị thoát ra

 

12 tháng 5

Bầu khí quyển của Trái Đất không bị thoát vào không gian chủ yếu do tác động của lực trọng trường và sự hiện diện của trọng lực. Bầu khí quyển là một lớp khí mỏng quanh hành tinh được giữ lại bởi trọng lực của Trái Đất. Lực trọng trường của Trái Đất tạo ra một lực hút mạnh đủ để giữ chặt các phân tử khí trong khí quyển lại gần với bề mặt của hành tinh. Ngoài ra, bầu khí quyển cũng được bảo vệ bởi sự hiện diện của lớp tầng ozon ở tầng bình lưu stratosphere, một phần của bầu khí quyển mà hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời. Tầng ozon giữ cho khí quyển không bị phá hủy bởi bức xạ cực tím mạnh từ Mặt Trời.

12 tháng 5

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Dưới đây là sơ đồ khóa lưỡng phân của các đơn vị (đv) bạn đã đề cập:

Độ𝑛𝑔𝑣ậ𝑡           𝐺𝑎𝑖𝑛ℎí𝑚 𝐶ℎ𝑖𝑚       𝐶𝑜𝑛𝑜𝑛𝑔 𝐶𝑜𝑛𝑐ó𝑐   |    | 𝐶𝑜𝑛𝑡ℎằ𝑛 𝐶𝑜𝑛𝑔𝑖𝑢𝑛đấ𝑡

Trong sơ đồ trên, "Động vật" là cấp độ cao nhất, sau đó chia thành hai nhánh là "Gai nhím" và "Chim". "Gai nhím" tiếp tục phân nhánh thành "Con ong" và "Con cóc". Trong khi đó, "Chim" là một nhánh riêng và không có sự phân nhánh khác. "Con ong" lại chia thành "Con thằn lằn" và "Con giun đất".

Sơ đồ này giúp minh họa cách mà các đơn vị động vật được phân chia và hệ thống hóa.

12 tháng 5

Nghành thân mềm

 

12 tháng 5

Nghành thân mềm

  1. Trình bày đặc điểm về cấu tạo cơ thể, cơ quan sinh sản của các nhóm thực vật, động vật đã học. Em hãy cho biết đặc điểm nào giúp em phân biệt cây Hạt trần với cây Hạt kín? 2. Em hãy cho biết tiêu chí nào biểu thị độ đa dạng sinh học?  Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc, đài nguyên lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới? Em hãy cho biết vì sao phải bảo...
Đọc tiếp

 

1. Trình bày đặc điểm về cấu tạo cơ thể, cơ quan sinh sản của các nhóm thực vật, động vật đã học. Em hãy cho biết đặc điểm nào giúp em phân biệt cây Hạt trần với cây Hạt kín?

2. Em hãy cho biết tiêu chí nào biểu thị độ đa dạng sinh học?  Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc, đài nguyên lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới? Em hãy cho biết vì sao phải bảo vệ đa dạng sinh học.

Hãy nêu 1 số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

3. Bệnh covid 19 do virut hay vi khuẩn gây ra? Biện pháp phòng chống bệnh covid 19 gây nên?

4. Trong các bệnh: bệnh lị, bệnh thủy đậu, bệnh viêm da, bệnh dại, bệnh than, bệnh viêm gan B, bệnh lao phổi, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid - 19 ở người, bệnh nào do virus, bệnh nào do vi khuẩn gây nên?

 

Giúp mik với ạ

 

 

6
11 tháng 5

giúp với ạ

 

11 tháng 5

Dễ

11 tháng 5

axit sinh sản từ quá trình chuyển hóa đường và tinh bột của vi khuẩn trong mảng bám làm mất khoáng chất trong men răng,bên ngoài bề mặt răng.

11 tháng 5

Tớ được 120 điểm THI ĐẤU này!

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của PDGF (một chất do tế bào tiểu cầu tiết ra) đến sự phân chia của các tế bào mô liên kết, một thí nghiệm được tiến hành như sau: (1) Lấy mẫu là mô liên kết của người, cắt thành các mảnh nhỏ. (2) Sử dụng enzyme để làm tiêu chất nền ngoại bào trong các mảnh mô, thu được dung dịch chứa các tế bào mô liên kết tự do. (3) Chia đều dung dịch vào các chai nuôi cấy vô trùng,...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của PDGF (một chất do tế bào tiểu cầu tiết ra) đến sự phân chia của các tế bào mô liên kết, một thí nghiệm được tiến hành như sau:

(1) Lấy mẫu là mô liên kết của người, cắt thành các mảnh nhỏ.

(2) Sử dụng enzyme để làm tiêu chất nền ngoại bào trong các mảnh mô, thu được dung dịch chứa các tế bào mô liên kết tự do.

(3) Chia đều dung dịch vào các chai nuôi cấy vô trùng, chứa môi trường sinh trưởng cơ bản. Trong đó, mẫu đối chứng là các chai không bổ sung thêm PDGF vào môi trường, mẫu thí nghiệm là các chai có bổ sung PDGF vào môi trường. Các chai nuôi cấy được ủ ở nhiệt độ 37oC.

(4) Làm tiêu bản quan sát kết quả.

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở mẫu đối chứng không có hiện tượng gì xảy ra, còn ở mẫu thí nghiệm có sự tăng số lượng các tế bào mô liên kết.

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai khi nói về PDGF và thí nghiệm trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Ở mẫu thí nghiệm, các tế bào mô liên kết đã tiến hành quá trình giảm phân tăng số lượng.  
b) Có thể ứng dụng PDGF để điều trị các vết thương.  
c) Thí nghiệm cho thấy PDGF là yếu tố hóa học có tác động làm tăng trưởng – kích thích sự phân chia tế bào.  
d) Việc sử dụng PDGF cho các tế bào ở người có thể dẫn đến ung thư.  
Câu 20 (1đ):

Bảng dưới đây nghiên cứu về các kiểu dinh dưỡng của một số loài vi sinh vật như sau:

  Loài A Loài B Loài C Loài D
Nguồn năng lượng Ánh sáng mặt trời Phản ứng hóa học từ chất hữu cơ Ánh sáng mặt trời Phản ứng hóa học từ chất hữu cơ
Nguồn carbon CO2 Chất hữu cơ Chất hữu cơ CO2

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về các loài trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Loài A có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng, loài C có kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng.  
b) Sử dụng thuốc nhuộm và kính lúp có thể quan sát được hình thái của các loài trên.  
c) Các vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng giống như loài B là nguyên nhân chính khiến cho thực phẩm bị hư hỏng.  
d) Kiểu dinh dưỡng giống như loài D chỉ có ở vi sinh vật nhân sơ.  
Câu 21 (1đ):

Sơ đồ dưới đây thể hiện quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục.

Vi sinh vật olm

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về sơ đồ trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) (1) là pha cân bằng, (2) là pha lũy thừa, (3) là pha tiềm phát, (4) là pha suy vong.  
b) Khi nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, mật độ vi sinh vật luôn được duy trì ở giai đoạn (3).  
c) Ở giai đoạn (1), số lượng tế bào không tăng là do môi trường không có đầy đủ chất dinh dưỡng.  
d) Quá trình sinh trưởng của quần thể trên chịu ảnh hưởng bởi một yếu tố đó là dinh dưỡng môi trường.  
Câu 22 (1đ):

Quan sát chu kỳ tế bào ở một số loại tế bào ở người, người ta nhận thấy:

- Ở tế bào da: Phân chia liên tục suốt đời, chu kì tế bào khoảng 24 giờ.

- Ở tế bào gan trưởng thành: Duy trì trạng thái G0, chỉ phân chia khi xuất hiện tổn thương hoặc khi có tế bào gan bị già, chết.

- Ở tế bào thần kinh: Duy trì trạng thái G0 suốt đời.

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai khi nói về chu kì tế bào của các loại tế bào trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Nếu xảy ra tổn thương ở tế bào thần kinh thì chúng sẽ tự phân chia và tái tạo lại được.  
b) Thời gian phân chia tế bào luôn dài hơn thời gian chuẩn bị cho quá trình phân chia.  
c) Tế bào da phân chia trải qua 2 giai đoạn chính và qua 3 điểm kiểm soát.  
d) Tế bào gan trưởng thành không tiếp tục phân chia do không vượt qua được điểm kiểm soát G2.  
Câu 23 (1đ):

Sơ đồ dưới đây thể hiện sự giao phối gần giữa ngựa cái và lừa đực để tạo ra con la. Biết rằng con la gần như không có khả năng sinh sản (vô sinh). Theo cơ chế giảm phân và thụ tinh, con la có bộ nhiễm sắc thể (2n) là .

Giao phối gần olm

Câu 24 (1đ):

Hình vẽ dưới đây thể hiện tế bào của một loài động vật đang ở kỳ sau I. Cho biết bộ nhiễm sắc thể thường (2n) của loài là .

giảm phân olm

Câu 25 (1đ):

Có bao nhiêu thành phần trong các thành phần sau có thể có trong cấu tạo của virus: vỏ capsid, nhân tế bào, nucleic acid, vỏ ngoài/màng bọc, gai glycoprotein, đuôi, kênh protein, ti thể.

Cấu tạo của virus có thể bao gồm  thành phần.

Câu 26 (1đ):

Cho một số các phương pháp nghiên cứu sinh vật như: giải phẫu; quan sát; nhuộm màu; nuôi cấy; tạo các phép lai; phân lập; phân tích đặc điểm hóa sinh; phân tích đặc điểm di truyền phân tử.

Số phương pháp có thể dùng để nghiên cứu vi sinh vật là .

Câu 27 (1đ):

Trong các thành tựu sau:

- Nhân bản vô tính cừu Dolly.

- Tạo giống cây lan đột biến.

- Sản xuất phân bón hữu cơ.

- Sản xuất kháng sinh penicillin.

- Tạo mô-cơ quan thay thế.

- Tạo giống ngô kháng vi sinh vật gây bệnh.

Số thành tựu là ứng dụng của công nghệ vi sinh vật là .

Câu 28 (1đ):

Chu trình nhân lên của virus gồm có  giai đoạn.

0
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của PDGF (một chất do tế bào tiểu cầu tiết ra) đến sự phân chia của các tế bào mô liên kết, một thí nghiệm được tiến hành như sau: (1) Lấy mẫu là mô liên kết của người, cắt thành các mảnh nhỏ. (2) Sử dụng enzyme để làm tiêu chất nền ngoại bào trong các mảnh mô, thu được dung dịch chứa các tế bào mô liên kết tự do. (3) Chia đều dung dịch vào các chai nuôi cấy vô trùng,...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của PDGF (một chất do tế bào tiểu cầu tiết ra) đến sự phân chia của các tế bào mô liên kết, một thí nghiệm được tiến hành như sau:

(1) Lấy mẫu là mô liên kết của người, cắt thành các mảnh nhỏ.

(2) Sử dụng enzyme để làm tiêu chất nền ngoại bào trong các mảnh mô, thu được dung dịch chứa các tế bào mô liên kết tự do.

(3) Chia đều dung dịch vào các chai nuôi cấy vô trùng, chứa môi trường sinh trưởng cơ bản. Trong đó, mẫu đối chứng là các chai không bổ sung thêm PDGF vào môi trường, mẫu thí nghiệm là các chai có bổ sung PDGF vào môi trường. Các chai nuôi cấy được ủ ở nhiệt độ 37oC.

(4) Làm tiêu bản quan sát kết quả.

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở mẫu đối chứng không có hiện tượng gì xảy ra, còn ở mẫu thí nghiệm có sự tăng số lượng các tế bào mô liên kết.

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai khi nói về PDGF và thí nghiệm trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Ở mẫu thí nghiệm, các tế bào mô liên kết đã tiến hành quá trình giảm phân tăng số lượng.  
b) Có thể ứng dụng PDGF để điều trị các vết thương.  
c) Thí nghiệm cho thấy PDGF là yếu tố hóa học có tác động làm tăng trưởng – kích thích sự phân chia tế bào.  
d) Việc sử dụng PDGF cho các tế bào ở người có thể dẫn đến ung thư.  
Câu 20 (1đ):

Bảng dưới đây nghiên cứu về các kiểu dinh dưỡng của một số loài vi sinh vật như sau:

  Loài A Loài B Loài C Loài D
Nguồn năng lượng Ánh sáng mặt trời Phản ứng hóa học từ chất hữu cơ Ánh sáng mặt trời Phản ứng hóa học từ chất hữu cơ
Nguồn carbon CO2 Chất hữu cơ Chất hữu cơ CO2

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về các loài trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Loài A có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng, loài C có kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng.  
b) Sử dụng thuốc nhuộm và kính lúp có thể quan sát được hình thái của các loài trên.  
c) Các vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng giống như loài B là nguyên nhân chính khiến cho thực phẩm bị hư hỏng.  
d) Kiểu dinh dưỡng giống như loài D chỉ có ở vi sinh vật nhân sơ.  
Câu 21 (1đ):

Sơ đồ dưới đây thể hiện quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục.

Vi sinh vật olm

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về sơ đồ trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) (1) là pha cân bằng, (2) là pha lũy thừa, (3) là pha tiềm phát, (4) là pha suy vong.  
b) Khi nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, mật độ vi sinh vật luôn được duy trì ở giai đoạn (3).  
c) Ở giai đoạn (1), số lượng tế bào không tăng là do môi trường không có đầy đủ chất dinh dưỡng.  
d) Quá trình sinh trưởng của quần thể trên chịu ảnh hưởng bởi một yếu tố đó là dinh dưỡng môi trường.  
Câu 22 (1đ):

Quan sát chu kỳ tế bào ở một số loại tế bào ở người, người ta nhận thấy:

- Ở tế bào da: Phân chia liên tục suốt đời, chu kì tế bào khoảng 24 giờ.

- Ở tế bào gan trưởng thành: Duy trì trạng thái G0, chỉ phân chia khi xuất hiện tổn thương hoặc khi có tế bào gan bị già, chết.

- Ở tế bào thần kinh: Duy trì trạng thái G0 suốt đời.

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai khi nói về chu kì tế bào của các loại tế bào trên?

(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)
a) Nếu xảy ra tổn thương ở tế bào thần kinh thì chúng sẽ tự phân chia và tái tạo lại được.  
b) Thời gian phân chia tế bào luôn dài hơn thời gian chuẩn bị cho quá trình phân chia.  
c) Tế bào da phân chia trải qua 2 giai đoạn chính và qua 3 điểm kiểm soát.  
d) Tế bào gan trưởng thành không tiếp tục phân chia do không vượt qua được điểm kiểm soát G2.  
Câu 23 (1đ):

Sơ đồ dưới đây thể hiện sự giao phối gần giữa ngựa cái và lừa đực để tạo ra con la. Biết rằng con la gần như không có khả năng sinh sản (vô sinh). Theo cơ chế giảm phân và thụ tinh, con la có bộ nhiễm sắc thể (2n) là .

Giao phối gần olm

Câu 24 (1đ):

Hình vẽ dưới đây thể hiện tế bào của một loài động vật đang ở kỳ sau I. Cho biết bộ nhiễm sắc thể thường (2n) của loài là .

giảm phân olm

Câu 25 (1đ):

Có bao nhiêu thành phần trong các thành phần sau có thể có trong cấu tạo của virus: vỏ capsid, nhân tế bào, nucleic acid, vỏ ngoài/màng bọc, gai glycoprotein, đuôi, kênh protein, ti thể.

Cấu tạo của virus có thể bao gồm  thành phần.

Câu 26 (1đ):

Cho một số các phương pháp nghiên cứu sinh vật như: giải phẫu; quan sát; nhuộm màu; nuôi cấy; tạo các phép lai; phân lập; phân tích đặc điểm hóa sinh; phân tích đặc điểm di truyền phân tử.

Số phương pháp có thể dùng để nghiên cứu vi sinh vật là .

Câu 27 (1đ):

Trong các thành tựu sau:

- Nhân bản vô tính cừu Dolly.

- Tạo giống cây lan đột biến.

- Sản xuất phân bón hữu cơ.

- Sản xuất kháng sinh penicillin.

- Tạo mô-cơ quan thay thế.

- Tạo giống ngô kháng vi sinh vật gây bệnh.

Số thành tựu là ứng dụng của công nghệ vi sinh vật là .

Câu 28 (1đ):

Chu trình nhân lên của virus gồm có  giai đoạn.

0
 C1 Khi bị đứt tay, một thời gian sau vết thương lành lại và để lại sẹo. Nếu tiến hành phân tích bộ nhiễm sắc thể của các tế bào mô sẹo với bộ nhiễm sắc thể của tế bào da bình thường thì chúng sẽ giống hay khác nhau, và cơ chế nào của tế bào đã giúp chúng làm được điều đó? Giống nhau nhờ cơ chế nguyên phân. Khác nhau nhờ cơ chế nguyên phân. Khác nhau nhờ cơ chế giảm phân. Giống nhau...
Đọc tiếp

 C1

Khi bị đứt tay, một thời gian sau vết thương lành lại và để lại sẹo. Nếu tiến hành phân tích bộ nhiễm sắc thể của các tế bào mô sẹo với bộ nhiễm sắc thể của tế bào da bình thường thì chúng sẽ giống hay khác nhau, và cơ chế nào của tế bào đã giúp chúng làm được điều đó?

Giống nhau nhờ cơ chế nguyên phân. Khác nhau nhờ cơ chế nguyên phân. Khác nhau nhờ cơ chế giảm phân. Giống nhau nhờ cơ chế tổng hợp các chất.  

C2

Vi sinh vật phân giải các chất để tạo thành nguyên liệu và cung cấp năng lượng cho hoạt động sống, trong đó không bao gồm quá trình phân giải

xác động vật. tinh bột. nucleic acid. kháng sinh.   c3    Dạ dày là môi trường cộng sinh của rất nhiều loại vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn HP. Tuy nhiên nếu chúng sinh trưởng quá mạnh mẽ sẽ gây ra nhiều triệu chứng bệnh đường tiêu hóa như đau dạ dày, viêm loét dạ dày, thậm chí có thể dẫn đến ung thư dạ dày. Ở Việt Nam, do việc lạm dụng thuốc kháng sinh đã khiến các chủng HP bị “nhờn” thuốc rất nhiều. Phương án nào dưới đây sẽ không phải là giải pháp hợp lý nhất để điều trị bệnh này? Sử dụng một thuốc kháng sinh mạnh tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn. Sử dụng thuốc có tính kiềm, giảm độ acid dạ dày. Sử dụng kết hợp nhiều loại kháng sinh khác nhau. Sử dụng kháng sinh tuân thủ theo thời gian biểu cố định.
  C4  

Việc thiếu hụt hormone insulin gây nên bệnh tiểu đường type 2 ở người. Người ta đã sử dụng kĩ thuật DNA tái tổ hợp để đưa gene tổng hợp insulin vào vi khuẩn E.coli và nấm men. Lựa chọn vi sinh vật làm đối tượng mang gene là vì

chúng có khả năng thích nghi ở nhiều môi trường. chúng sinh sản nhanh theo cấp số nhân, sinh khối lớn. chúng có hệ gene đơn giản dễ gây đột biến. chúng có kích thước nhỏ, hệ gene đơn giản dễ thao tác.
0