K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9

Để mua cả hai loại bút với số lượng nhiều nhất thì bạn Minh chỉ cần mua 1 cây bút loại đắt hơn và mua toàn bộ cây bút loại rẻ hơn với số tiền còn lại

Số tiền còn lại của bạn Minh sau khi mua chiếc bút giá 11 nghìn đồng là: 

`100 - 11 = 89` (nghìn đồng)

Ta có: `89 : 8 = 11` dư `1`

Bạn Minh mua tối đa `11` cái bút loại 8 nghìn đồng với số tiền còn lại

Số bút tối đa bạn Minh mua là: 

`11 + 1 = 12` (cái)

Đáp số: `12` cái

NV
28 tháng 9

Đề ko đúng rồi em, dữ kiện cuối là góc thì phải có 3 điểm chứ

Tổng số đo 3 góc của ΔABC là 180 độ

28 tháng 9

`3^(x+2) = 729`

`<=> 3^(x+2) = 3^6`

`<=> x + 2 = 6`

`<=> x = 4`

Vậy `x= 4`

NV
28 tháng 9

\(3^{x+2}=729\)

\(3^{x+2}=3^6\)

\(x+2=6\)

\(x=4\)

28 tháng 9

Đề bài sai bạn nhé. Bị thừa dữ liệu

- Ta có công thức: Năng suất x thời gian = công việc

Dễ dàng thấy khối lượng công việc không đổi nên năng suất tỉ lệ nghịch với thời gian

Từ dữ liệu: "10 con ăn trong 40 ngày" thì 1 con ăn cả đồng cỏ trong: 

`10 xx 40 = 400` (ngày) 

Từ dữ liệu: "15 con ăn trong 20 ngày" thì 1 con ăn cả đồng cỏ trong: 

`15 xx 20 = 300` (ngày)

Như vậy, đều cùng một con bò năng suất như nhau mà con này lại ăn lâu hơn con kia nên đề sai nhé

26 tháng 9

      Đây là toán nâng cao chuyên đề dạng toán tinh tuổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này toán hiệu tỉ như sau:

                                Giải:

         Hiệu số tuổi hai mẹ con là 25 tuổi vì mẹ sinh con lúc 25 tuổi, hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian nên hiện nay mẹ vẫn hơn con 25 tuổi. 

       Ta có sơ đồ:

      Theo sơ đồ ta có:

Tuổi con hiện nay là:

      25 : (8 - 5) x 5 = \(\dfrac{125}{3}\) (tuổi)

\(\dfrac{125}{3}\) Đây không phải là số tự nhiên nên không có số tuổi nào của con thỏa mãn đề bài. 

 

             

 

 

26 tháng 9

Bạn ơi, vì đáp số không phải là số tự nhiên nên không thoã mãn nha, có khi đề bài bị sai đó bạn.

27 tháng 9

A B C D E K I

a/

Ta có

AD=AB (gt) (1); AC=AE (gt) (2)

\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}+\widehat{A}=90^o+\widehat{A}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}+\widehat{A}=90^o+\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BAE}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => tg ACD = tg AEB (c.g.c)

b/

Gọi K là giao của CD và AB; I là giao của CD và BE

tg ACD = tg AEB (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\) (4)

\(\widehat{AKD}=\widehat{IKB}\) (góc đối đỉnh) (5)

Xét tg vuông ADK có

\(\widehat{ADC}+\widehat{AKD}=90^o\) (6)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{ABE}+\widehat{IKB}=90^o\)

Xét tg BIK có

\(\widehat{ABE}+\widehat{IKB}=90^o\) (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BIK}=90^o\Rightarrow EB\perp CD\)

c/

Ta có \(AE\perp AC\left(gt\right)\) => ED không thể vuông góc với AC được (Từ 1 điểm ở ngoài 1 đưởng thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)

 

 

 

27 tháng 9

             Giải:

a; Theo bài ra ta có hình h1

Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)AEB  có:

         AD = AB(gt)

         AC = AE (gt)

   \(\widehat{DAC}\) = 900 + \(\widehat{BAC}\)

   \(\widehat{BAE}\) = 900 + \(\widehat{BAC}\)

⇒ \(\widehat{DAC}\) = \(\widehat{BAE}\)

Vậy \(\Delta\)ACD = \(\Delta\)AEB (c-g-c)

b; Gọi J, K lần lượt là giao điểm của BE và DC; BE và AC

khi đó: \(\widehat{AKE}\) = \(\widehat{CKJ}\) (vì đối đỉnh)

      \(\Delta\)ACD = \(\Delta\)AEB (cmt)

⇒ \(\widehat{AEK}\) =  \(\widehat{AEB}\) = \(\widehat{ACD}\) = \(\widehat{KCJ}\)

⇒ \(\widehat{AKE}\) + \(\widehat{AEK}\) = \(\widehat{CKJ}\) + \(\widehat{KCJ}\)

Mặt khác ta có:

\(\widehat{AKE}\) + \(\widehat{AEK}\) + \(\widehat{EAK}\) = 1800 (tổng ba góc trong một tam giác)

    \(\widehat{EAK}\) = 900 vì AE \(\perp\) AC theo gt

⇒ \(\widehat{AKE}\) + \(\widehat{AEK}\) = 1800 - 900 = 900

⇒ \(\widehat{CKJ}\) + \(\widehat{KCJ}\) = 900

\(\widehat{BJC}\) = \(\widehat{CKJ}\) + \(\widehat{KCJ}\) = 900 (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

⇒ BE \(\perp\) CD

c; Kéo dài AC cắt DE tại F

Xét tam giác AEF ta có:

\(\widehat{DFA}\) = \(\widehat{FAE}\) + \(\widehat{AEF}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

\(\widehat{FAE}\) = 900 (AE \(\perp\) AC theo gt)

⇒ \(\widehat{DFA}\) =  900 + \(\widehat{AEF}\)  > 900 

Vậy ED không vuông góc với AC 

 

 

   

 

  

26 tháng 9

   15.23 + 5.23 - 5.7

= 15.8 + 5.8 - 35

= 120 + 40 - 35

= 160 - 35

= 125

26 tháng 9

Em xem lại đề nhé

26 tháng 9

Ta có:

`10^9 - 1`

`= (10^3)^3 - 1^3`

`= 1000^3 - 1^3`

`= (1000 - 1)(1000^2 + 1000 . 1 + 1^2)`

`= 999 . (1000^2 + 1000 + 1) \vdots999 (đpcm)`

Vậy: `10^9 - 1 \vdots 999`