-1 bằng x2
Tìm x?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ta có: \(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\)
\(CN=ND=\dfrac{CD}{2}\)
mà BC=CD
nên BM=MC=CN=ND
Xét ΔABM vuông tại B và ΔBCN vuông tại C có
AB=BC
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔBCN
=>AM=BN
ΔABM=ΔBCN
=>\(\widehat{BMA}=\widehat{CNB}\)
=>\(\widehat{AMB}+\widehat{CBN}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BN tại E
2x(1-x)-(2x-1)(x+1)
\(=2x-2x^2-\left(2x^2+2x-x-1\right)\)
\(=-2x^2+2x-2x^2-x+1\)
\(=-4x^2+x+1\)
Em cần làm gì với biểu thức này thì nên ghi rõ yêu cầu ra em nhé!
\(\dfrac{20985}{3456}=\dfrac{6995\times3}{1152\times3}=\dfrac{6995}{1152}\)
\(250:\left\{5\cdot\left[1997-1869\right]-78\right\}\)
\(=250:\left\{5\cdot128-78\right\}\)
\(=250:\left\{640-78\right\}=\dfrac{250}{562}=\dfrac{125}{281}\)
\(6\cdot1235\cdot20-5\cdot235\cdot24\)
\(=120\cdot1235-120\cdot235=120\cdot1000\)
=120000
a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{5}\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{5}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+3+5}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)
=>\(\widehat{A}=20^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=100^0\)
b: BD là phân giác góc ngoài tại B
=>\(\widehat{CBD}=\dfrac{180^0-60^0}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
\(\widehat{BCD}+\widehat{BCA}=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}+100^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=80^0\)
Xét ΔCBD có \(\widehat{CBD}+\widehat{BCD}+\widehat{BDC}=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}+80^0+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}=40^0\)
Gọi số km di chuyển được là x
\(\Rightarrow17+15.x\le300\)
\(\Rightarrow x\le18,9\left(km\right)\)
Vậy hành khách di chuyển được tối đa 18,9km
Gọi \(x>0\left(km\right)\) là số km tiếp theo
Theo đề bài ta có :
\(17000+15000x=300000\)
\(\Leftrightarrow15000x=283000\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{283000}{15000}\approx19\left(km\right)\)
Vậy với \(300000\) thì hành khách có thể đi tối đa \(19\left(km\right)\)
1= x²
x² = 1² hoặc x² = (-1)²
x = 1 hoặc x = -1
- 1 = \(x^2\)
Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\)
⇒ \(x^2\) > -1 ∀ \(x\)
Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận: \(x\in\) \(\varnothing\)