K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

15/60 = 3/12 

-7/5   = 28/-20 

6/15 

Tham khảo cách MK nhé . Đúng 100 % 

19 tháng 2 2018

cám ơn cậu nhiều nhé zoro

19 tháng 2 2018

các bạn làm theo cách lớp 6 cho minh nha nếu các bạn có câu hỏi mà mình làm đc mình sẽ giúp

19 tháng 2 2018

a) -12 . (x - 5) + 7 . (3 - x) = 5

=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5

=> -12x - 7x                 = 5 - 60 - 21

=> -19x                        = -76

=>      x                        = -76 : (-19)

=>      x                        = 4

b) 30 . (x + 2 ) - 6 . (x - 5) - 24 . x = 100

=> 30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

=> 30x - 6x - 24x                 = 100 - 30 - 60

=> x . (30 - 6 - 24)               = 70 - 60

=> x . 0                                = 10 (Vô lí vì ko có số nào . 0 = 10)

=> x thuộc rỗng

19 tháng 2 2018

(5+1).5:2=15( góc đỉnh O)

ta có (n+1).n=36.2=72=9.8

=> n=8

19 tháng 2 2018

1. 5.6/2=15

2.=> n(n+1)/2=36

=> n=8

19 tháng 2 2018

x + (-31) - (-42) = (-15) - (-17)

x + 11              = 2

x                      = 2 - 11

x                       = -9

:D

19 tháng 2 2018

Ta có :    x + -31 - ( -42 ) = -15 - ( -17 ) 

              x + -31 + 42     =  -15 + 17 

              x +  11             =   2 

                    x                =  2 - 11 

                    x                =  - 9

           Vậy   x               = - 9  

Chắc 100% . Tham khảo cách của mk nhé ! 

19 tháng 2 2018

a, \(x-\frac{1}{9}=\frac{8}{3}\)

  \(x\)          \(=\frac{8}{3}+\frac{1}{9}\)

 \(x\)            \(=\) \(\frac{25}{9}\)

b, \(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{6}\)

\(\Rightarrow\) \(-x.6=4.\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow\) \(-x.6=-36\)

\(\Rightarrow\) \(-x=-36:6\)

\(\Rightarrow\) \(-x=-6\)

\(\Rightarrow\) \(x=6\)

c,  \(\frac{x}{4}=\frac{18}{8}\)

  \(\Rightarrow\) \(x.8=18.4\)

\(\Rightarrow\) \(x.8=72\)

\(\Rightarrow\) \(x=72:8\)

\(\Rightarrow x=9\)

:)

19 tháng 2 2018

các bạn làm ơn giải bài này cho mình đi mình rất cần vội

19 tháng 2 2018

là 80 000 000 

19 tháng 2 2018

Gọi số viết bởi 27 chữ số giống nhau là x

=> x = nnnnnnnn...n(27 chữ số n)

=> tổng các chữ số của x là n+n+n...+n= 27n =3.9.n

=>x \(⋮\)3; x\(⋮\)9( dấu hiệu chia hết cho 3 và 9)

=>x\(⋮\)27

19 tháng 2 2018

18 chia hết cho 3 và 9 sao ko chia hết cho 27

3 và 9 không nguyên tố cùng nhau và dấu hiệu chia hết cho 27 ko phải là chia hết cho 3 và chia hết cho 9

19 tháng 2 2018

Ta có : 

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)

Vì \(5\) là số nguyên nên \(\left(\sqrt{x}+1\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

Lại có : \(\sqrt{x}+1=\sqrt{x}-1+2\) chia hết cho \(\sqrt{x}-1\) \(\Rightarrow\)\(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(\sqrt{x}-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(4\)\(0\)\(9\)\(1\)

Vậy để \(A=5\) thì \(x\in\left\{4;0;0;1\right\}\)

19 tháng 2 2018

=> \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x-1}}=5\) ( Đkxđ: \(x\ge1\))

=> \(\sqrt{x}+1=5\sqrt{x-1}\)

Bình phương hai vế ta được : 

=> \(x+2\sqrt{x}+1=25\left(x-1\right)\)

=>  \(12x-\sqrt{x}-13=0\)

Giải ra ta được : \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{12}\left(tm\right)\\x=-1\left(ko.tm\right)\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{13}{12}\)